Đỏnh giỏ chung (1.0 điểm)

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn vào 10 (Trang 104 - 107)

- Giới thiệu về Nguyễn Du với những nhận định khái quát.

3. Đỏnh giỏ chung (1.0 điểm)

+ Khẳng định sự đỳng đắn của nhận định.

+ Liờn hệ với thực tiễn lịch sử và rỳt ra bài học cho bản thõn.

Bài 6 (2 điểm): Trình bày ngắn gọn cảm nhận của em về giá trị

nghệ thuật và nội dung khổ thơ sau:

Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xớc, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc: Chỉ cần trong xe có một trái tim.

(Trích Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính- Phạm Tiến Duật

TRẢ LỜI: Thơng qua phân tích các hình ảnh thơ, các biên pháp tu từ

giáo viên nêu cảm nghĩ của mình. Cụ thể bài làm phải đạt đợc các ý sau: + Hai câu đầu miêu tả hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh thơng qua hình ảnh chiếc xe khơng có kính, Phép liệt kê, Điệp từ "khơng" nh một lời khẳng định cái thiếu đến tuyệt đối, từ đó tơ đậm hồn cảnh thiếu thốn, khó khăn. Các dấu phẩy liên tiếp trong hai dòng thơ nh muốn miêu tả khúc cua vòng, gấp khúc trên con đờng ra trận. (0,75 điểm)

+ Hai câu thơ sau sử dụng nghệ thuật tơng phản khắc hoạ hình ảnh ng- ời lính với t thế hiện ngang, bất chất gian khổ quyết tâm giải phóng miền Nam. Với quan hệ từ "vẫn" chỉ sự tiếp diễn, từ "Chỉ cần" nh một lời khẳng định, một sự thách thức. thể hiện sự ngang tàng, bất khuất của ngời lính trớc sự khốc liệt của chiến tranh, câu thơ chốt lại bằng hình ảnh hốn dụ "trái tim" đã diễn tả tình yêu nớc, lý tởng chiến đấu cao đẹp của ngời lính vì miền Nam ruột thịt. (0,75 điểm)

+ Từ đó khẳng định triết lý sức mạnh của con ngời, của một dân tộc khơng phải ở những vũ khí tối tân, hiện đại mà ở tinh thần yêu nớc, lịng dũng cảm và ý chí quyết tâm của con ngời. (0,5 điểm).

Cõu 3:

Học sinh viết bài văn làm rừ vẻ đẹp của người lớnh lỏi xe trong bài thơ giồm ý chớnh sau: a. Vẻ đẹp của người lớnh lỏi xe trước hết thể hiện ở tư thế hiờn ngang, ung dung, đường

b. Một vẻ đẹp nữa làm nờn bức chõn dung tinh thần của người lớnh trong bài thơ chớnh là tinh thần lạc quan, sụi nổi, bất chấp khú khăn, nguy hiểm: (2 khổ 3,4)

c. Sõu sắc hơn,bằng ống kớnh điện ảnh của người nghệ sĩ, nhà thơ đó ghi lại những khoảnh khắc đẹp đẽ thể hiện tỡnh đồng chớ đồng đội của những người lớnh lỏi xe khụng kớnh: (khổ 5,6) d. Khổ thơ cuối đó hồn thiện vẻ đẹp của người lớnh, đú là lũng yờu nước, ý chớ chiến đấu giải phũng miền Nam (khổ 7)

Bài 7: (2,0 điểm).

a) (0,5 điểm). Hóy ghi lại tờn 2 tỏc phẩm đó được học cú cựng hồn cảnh sỏng tỏc với tỏc phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” (Phạm Tiến Duật), ghi rừ tờn tỏc giả? b) (0,5 điểm). Hỡnh ảnh “Bắt tay qua cửa kớnh vỡ” trong “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” gợi cho em nhớ đến cõu thơ nào trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 9 cũng viết về đề tài người lớnh? Chộp lại cõu thơ đú và ghi rừ tỏc giả, tỏc phẩm?

c) (1,0 điểm). Hóy chỉ ra điểm giống và khỏc nhau trong cỏch miờu tả cảm xỳc của người lớnh. Miờu tả 2 cử chỉ ấy, cỏc tỏc giả muốn núi gỡ về tỡnh đồng chớ đồng đội?

Trả lời:

Cõu 1:

a. Hai bài thơ sỏng tỏc trong thời kỡ chống Mĩ, vớ dụ:

- Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm. (0,25đ) - Những ngụi sao xa xụi - Lờ Minh Khuờ (0,25đ)

b. Chộp cõu thơ:

“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.” (0,25đ)

- Tờn tỏc phẩm, tỏc giả: Đồng chớ của Chớnh Hữu (0,25đ) * Sự giống nhau:

- Dựng cử chỉ giản dị để thể hiện tỡnh cảm sõu sắc.. (0,25đ) * Khỏc nhau:

+ Chớnh Hữu miờu tả người lớnh nắm tay nhau để truyền cho nhau hơi ấm và lũng quyết tõm, động viờn nhau vượt qua những trận sốt rột và sự thiếu thốn, gian nan ở chiến trường… (0,25đ)

+ Phạm Tiến Duật miờu tả cử chỉ người lớnh lỏi xe bắt tay nhau qua cửa kớnh vỡ để diễn tả sự yờn tõm vỡ đồng đội vẫn an toàn, truyền thờm cho nhau lũng quyết tõm lỏi xe vượt lờn phớa trước… (0,25đ)

-> Miờu tả cử chỉ ấy, cả hai tỏc giả đều muốn ngợi ca tỡnh đồng chớ, đồng đội gắn bú keo sơn, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn… (0,25đ)

Bài 8: (2,0 điểm).

a) (0,5 điểm). Hóy ghi lại tờn 2 tỏc phẩm đó được học cú cựng hồn cảnh sỏng tỏc với tỏc phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” (Phạm Tiến Duật), ghi rừ tờn tỏc giả? b) (0,5 điểm). Hỡnh ảnh “Bắt tay qua cửa kớnh vỡ” trong “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh”

gợi cho em nhớ đến cõu thơ nào trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 9 cũng viết về đề tài người lớnh? Chộp lại cõu thơ đú và ghi rừ tỏc giả, tỏc phẩm?

c) (1,0 điểm). Hóy chỉ ra điểm giống và khỏc nhau trong cỏch miờu tả cảm xỳc của người lớnh. Miờu tả 2 cử chỉ ấy, cỏc tỏc giả muốn núi gỡ về tỡnh đồng chớ đồng đội?

Đỏp ỏn

a. Hai bài thơ sỏng tỏc trong thời kỡ chống Mĩ, vớ dụ:

- Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm. (0,25đ) - Những ngụi sao xa xụi - Lờ Minh Khuờ (0,25đ)

b. Chộp cõu thơ:

“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.” (0,25đ)

- Tờn tỏc phẩm, tỏc giả: Đồng chớ của Chớnh Hữu (0,25đ) * Sự giống nhau:

- Dựng cử chỉ giản dị để thể hiện tỡnh cảm sõu sắc.. (0,25đ) * Khỏc nhau:

+ Chớnh Hữu miờu tả người lớnh nắm tay nhau để truyền cho nhau hơi ấm và lũng quyết tõm, động viờn nhau vượt qua những trận sốt rột và sự thiếu thốn, gian nan ở chiến trường… (0,25đ)

+ Phạm Tiến Duật miờu tả cử chỉ người lớnh lỏi xe bắt tay nhau qua cửa kớnh vỡ để diễn tả sự yờn tõm vỡ đồng đội vẫn an toàn, truyền thờm cho nhau lũng quyết tõm lỏi xe vượt lờn phớa trước… (0,25đ)

-> Miờu tả cử chỉ ấy, cả hai tỏc giả đều muốn ngợi ca tỡnh đồng chớ, đồng đội gắn bú keo sơn, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn… (0,25đ)

Cỏch cho điểm:

- HS đảm bảo cỏc ý trờn: cho điểm tối đa. - HS làm thiếu hoặc sai ý nào trừ điểm ý đú.

Bài 9. (6,0 điểm)

Nhõn vật anh lớnh lỏi xe trong "Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh" của Phạm Tiến Duật và nhõn vật Phương Định trong truyện ngắn "Những ngụi sao xa xụi" của Lờ Minh Khuờ cú những điểm gỡ chung về tớch cỏch ? Hóy nờu cảm nhận của em về một trong hai nhõn vật trờn. Từ đú em hiểu gỡ về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước?

Trả lời:

- Nhõn vật anh lớnh lỏi xe trong "Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh" của Phạm Tiến Duật và nhõn vật Phương Định trong truyện ngắn "Những ngụi sao xa xụi" của Lờ Minh Khuờ họ đều cú những điểm chung về tớch cỏch đú là: sự trẻ trung, hồn nhiờn lóng mạn, cú tinh thần trỏch nhiệm, tự tin, lạc quan, gan dạ, dũng cảm, hiờn ngang, kiờn cường, ngang tàng, bất khuất... (1,0 điểm)

- HS chọn nờu cảm nhận về một trong hai nhõn vật nờu trờn. (Xem đỏp ỏn trang 4)

Bài 10. (14,0 điểm) Trong văn bản Tiếng núi của văn nghệ, Nguyễn Đỡnh Thi viết: Mỗi tỏc phẩm lớn như rọi vào bờn trong chỳng ta một ỏnh sỏng riờng ...

Em hiểu như thế nào về ý kiến trờn? Hóy làm rừ “ỏnh sỏng riờng” ở Bài thơ về tiểu đội xe

khụng kớnh - Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giỏo dục Việt Nam, 2015).

Trả lời:

A. Yờu cầu chung

- Cõu này kiểm tra năng lực viết bài nghị luận văn học của thớ sinh; đũi hỏi thớ sinh phải huy động những hiểu biết về tỏc giả, tỏc phẩm văn học … về kĩ năng tạo lập văn bản và khả năng cảm nhận văn chương của mỡnh để làm bài.

- Thớ sinh cú thể làm bài theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng phải cú những kiến giải về nhận định và làm rừ “ỏnh sỏng riờng” của Bài thơ về tiểu đội xe

khụng kớnh – Phạm Tiến Duật trờn phương diện nội dung và hỡnh thức nghệ

thuật…

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn vào 10 (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w