- Giới thiệu về chủ đề mựa hố và những cảm nhận phong phỳ của cỏc tỏc giả về tiếng ve.
1. Hiểu được ý nghĩa bản chất và đỏnh giỏ cõu núi của M Gooki: (6 điểm)
- Trong diễn biến đời sống của con người cú nhiều bạn bố kết nối từ sự tương đồng về sở thớch, hoàn cảnh, tõm hồn, ước mơ, lý tưởng…Nhưng khụng phải ai trong số đú cũng là người bạn tốt nhất.
- Người bạn tốt nhất cú nghĩa là người bạn đú đến với ta bằng tỡnh cảm chõn thành, khụng vụ lợi, khụng chỉ đến với ta trong những bỡnh thường mà chớnh là người sẵn sàng cựng ta trong lỳc khú khăn hoạn nạn, sẵn sàng cựng ta trong những những giõy phỳt khú khăn, thử thỏch, cay đắng nhất cuộc đời. Vỡ người bạn đú biết rằng đú là lỳc ta lo lắng, u sầu, tuyết vọng…cần sự cảm thụng, chia sẻ, động viờn nhất.
- Bằng suy nghĩ và hành động bạn đến với ta kịp thời, đỳng lỳc cú ý nghĩa, tỏc dụng sõu sắc: Chia sẻ cựng ta lỳc khú khăn, phiền muộn, bạn sẽ gúp phần động viờn, giỳp ta vượt qua khú khăn của cảnh ngộ và tiếp thờm niềm tin để cố gắng vươn lờn.
2. Quan điểm, liờn hệ: ( 2 điểm)
- Quan niệm của M. Gooki là một quan niệm đỳng đắn về tỡnh bạn.
- Quan niệm đú giỳp mỗi chỳng ta hiểu rừ hơn sự đẹp đẽ của tỡnh bạn chõn thành, giỳp chỳng ta xõy dựng được cỏch nhỡn đỳng đắn về một người bạn tốt.
- Liờn hệ tỡnh bạn tốt tiờu biểu trong cuộc sống hoặc trong văn học.
18.TV
Câu 1: ( 3điểm):
Phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
" Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm,
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ"(" Quê hơng"
- Tế Hanh)
Trả lời:
- Chỉ ra đúng biện pháp tu từ đợc Tế Hanh sử dụng ở hai câu thơ là biện pháp "nhân hoá" 0,5đ)
- Chỉ ra đợc các từ đợc sử dụng để nhân hoá chiếc thuyền là các từ: "im,
mỏi, trở về, nằm, nghe." ( 0,5đ)
- Giá trị của biện pháp nhân hoá ở đây: ( 2đ) +Biến con thuyền vô tri vơ giác trở nên sống động, có hồn nh con ngời
(0,5đ)
+ Các từ: "im, mỏi, trở về, nằm" cho ta cảm nhận đợc giây lát nghỉ ngơi th dãn của con thuyền, giống nh con ngời, sau một chuyến ra khơi vất vả, cực nhọc trở về .( 0,5đ)
+ Từ "nghe" gợi cảm nhận con thuyền nh một cơ thể sống, nhận biết đợc chất muối của biển đang ngấm dần , lặn dần vào "da thịt "của mình; và cũng giống nh con ngời từng trải, với con thuyền, vị muối càng ngấm vào nó bao nhiêu , nó nh càng dày dạn lên bấy nhiêu.(0,5đ)
+ Tác giả miêu tả con thuyền, nói về con thuyền chính là để nói về ngời dân chài miền biển ở khía cạnh vất vả cực nhọc, từng trải trong cuộc sống hàng ngày. ở đây, hình ảnh con thuyền đồng nhất với cuộc đời, cuộc sống của ngời dân chài vùng biển. ( 0,5đ)
. Câu 2 : (3 điểm):
Phân tích giá trị của biện pháp đổi trật tự cú pháp trong các câu thơ sau đây của Tố Hữu:
" Nhà ai mới quá tờng vôi mới,
Thơm phức mùi tôm nặng mấy nong. Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng, Giếng vờn ai vậy nớc khơi trong." Trả lời:
+ Chỉ ra đợc các từ đợc đổi trật tự cú pháp ở các câu thơ là các từ: " thơm phức, nặng, ngồn ngộn ". (1đ)
+ Giá trị của biện pháp đổi trật tự cú pháp: nhấn mạnh ý nghĩa của từ đợc đổi trật tự cú pháp, tăng gía trị biểu cảm, tính hình tợng, làm cho ngời đọc cảm nhận ngay đợc bằng khứu giác, thị giác và cảm giác về sự sung túc, no ấm của làng quê miền biển, một nét đẹp đẽ của cuộc sống mới (2 đ)
Cõu 3 : (4 điểm)
Nờu cảm nhận của em về vẻ đẹp của cõu thơ sau
" Dưới trăng quyờn đó gọi hố Đầu tường lửa lựu lập loố đõm bụng”
(“Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
Đoạn văn chỉ ra đầy đủ và phõn tớch rừ giỏ trị của cỏc biện phỏp tu từ được sử dụng ở hai dũng thơ đó cho, từ đú làm rừ tài năng bậc thầy của đại thi hào Nguyễn Du trong việc sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật độc đỏo để miờu tả cảnh:
- Biện phỏp nhõn hoỏ; Quyờn đó gọi hố
-> õm thanh tiếng chim cuốc khắc khoải gọi hố bỏo hiệu bước đi của thời gian - Biện phỏp ẩn dụ: Lửa lưụ
-> hoa lựu nở trong như những đốm lửa .
- Chơi chữ: điệp õm phụ õm “l” (lửa lựu lập loố) kết hợp với cỏch sử dụng từ lỏy tượng hỡnh “lập loố”
-> gợi tả chớnh xỏc màu sắc, trạng thỏi lấp lú,lỳc ẩn lỳc hiện của bụng hoa lựu đỏ trong tỏn lỏ dưới ỏnh trăng.
-> Sự quan sỏt tinh tế, khả năng sử dụng ngụn ngữ và tài năng tả cảnh bậc thầy của ngũi bỳt Nguyễn Du đó lột tả được cỏi hồn của cảnh.
-> Tất cả làm hiện lờn một bức tranh mựa hố đẹp, sinh động nơi làng quờ yờn ả, thanh bỡnh.
Câu 4ck (2 điểm). Cho đoạn thơ sau:
“Dọn tí phân rơi, nhặt từng ngọn lá Mỗi hịn than, mẩu sắt, cân ngơ Ta nâng niu gom góp dựng cơ đồ”
Tại sao ở dòng thơ thứ nhất tác giả lại dùng từ từng, còn ở dòng thơ thứ 2 tác giả lại dùng lợng từ mỗi ?
TRẢ LỜI:
Học sinh phải giải thích đợc vì sao tác giả dùng từ từng trớc, từ mỗi sau. Cụ thể:
Lợng từ từng có ý nghĩa phân phối mang tính khách quan chỉ hoạt động thu lợm, gom góp lần lợt hết vật này đến vật khác. Lợng từ mỗi, ngồi ý nghĩa phân phối nó khơng có ý nghĩa lần lợt nhng lại có sắc thái tình cảm. Từ mỗi cộng hởng với các từ nâng niu, gom góp thể hiện sự chắt chiu…xây dựng quê hơng đất nớc, từ đó tạo thành ý nghĩa trân trọng cho cả đoạn thơ, bài thơ.
Câu5ck (3 điểm): Trình bày cảm nhận của em về giá trị nội dung và
nghệ thuật của đoạn thơ sau:
Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vợt trờng giang Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp gió.
( Quê hơng- Tế Hanh).
TRẢ LỜI: Học sinh cảm nhận đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích:
+ Nội dung: Khổ thơ miêu tả cảnh ra khơi của đồn thuyền đánh cá với khí thế mạnh mẽ, hào hứng tràn ngập niềm tin, từ đó gợi ra bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của làng chài ven biển…( 1,0 điểm)
+ Nghệ thuật: Phân tích đợc giá trị của các từ ngữ: hăng, phăng,
rớn… những hình ảnh so sánh (…Nh con tuấn mã; …Nh mảnh hồn làng);
cùng với đó là biện pháp đảo trật tự cú pháp ( phăng mái chèo; rớn thân trắng). ( 1,5 điểm)
Cách dùng từ ngữ độc đáo, cùng với biện pháp so sánh, đảo trật tự cú pháp, bút pháp lãng mạn kết hợp cảm hứng lao động và cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ, tác giả đã tạo nên hình ảnh đồn thuyền đánh cá với vẻ đẹp hùng tráng mang theo linh hồn, hình bóng và sức sống của quê hơng trong cuộc hành trình chinh phục biển cả, chinh phục thiên nhiên…( 0,5 điểm)
Câu6 ck(5 điểm): Có ý kiến cho rằng: Nguyên Hồng là nhà văn của
phụ nữ và nhi đồng, qua đoạn trích “Trong lịng mẹ” trích từ tác phẩm “ Những ngày thơ ấu “ của Nguyên Hồng, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên?
TRẢ LỜI:
Yêu cầu bài viết phải có bố cục chặt chẽ, mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc. Khi phân tích cần làm nổi bật tình cảm của nhà văn Nguyên Hồng đối với phụ nữ và trẻ em…
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, khái quát đợc nội dung chính của đoạn trích.
- Khẳng định đợc Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em.