- Cỏch cho điểm:
TRẢ LỜI: Yờu cầu chung:
Yờu cầu chung:
- HS làm được bài văn nghị luận về tỏc phẩm văn học cú gắn với một nhận định, xỏc định đỳng luận điểm, cú khả năng phõn tớch- bỡnh DC.
- Trỡnh bày bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu loỏt, cú chất văn, ớt mắc lỗi. Yờu cầu cụ thể:
- Giới thiệu ý kiến của Hoài Thanh gắn với nội dung cơ bản của bài thơ Bếp lửa: Bài thơ thể hiện tỡnh cảm bà chỏu thiờng liờng, sõu nặng.
b- Thõn bài:
* Khỏi quỏt: (1điểm)
+ Giải thớch nhận định:
- Văn chương gõy cho ta những tỡnh cảm ta khụng cú: tức là khẳng định cỏc tỏc phẩm văn chương cú khả năng khơi gợi những tỡnh cảm, rung cảm đẹp đẽ cho mỗi người khi tiếp cận tỏc phẩm.
-Văn chương luyện cho ta những tỡnh cảm ta sẵn cú: tức là nhấn mạnh khả năng văn chương bồi đắptõm hồn, tỡnh cảm của mỗi người thờm sõu sắc, thờm đẹp đẽ, bền vững. =>Nhận định đó khỏi quỏt một cỏch sõu sắc hai vấn đề: Khỏi quỏt quy luật sỏng tạo và tiếp nhận văn chương: Đều xuất phỏt từ tỡnh cảm, cảm xỳc của tỏc giả và bạn đọc; khỏi quỏt chức năng giỏo dục và thẩm mĩ của văn chương đối với con người.
+ Hoàn cảnh tỏc giả sỏng tỏc bài thơ: Viết 1963 khi tg đang du học ở Liờn xụ (cũ), nơi lạnh giỏ xứ người xa quờ hương, xa người bà đó khơi gợi nỗi nhớ thương về quờ hương, về bếp lửa ấm nồng cựng với hỡnh ảnh bà yờu dấu.
+ Khẳng định: Bài thơ khơi dậy, bồi đắp thờm cho tỡnh cảm gia đỡnh (tỡnh bà chỏu thiờng
liờng, sõu nặng), tỡnh yờu thương con người, tỡnh yờu quờ hương, đất nước của mỗi con người. Bài thơ là minh chứng cho nhận định của Hoài Thanh.
* Phõn tớch, chứng minh: (8điểm)
Bài thơ khơi dậy và làm đẹp thờm tỡnh cảm bà chỏu, tỡnh cảm gia đỡnh cho mỗi người
đọc qua dũng hồi tưởng của chỏu về kỷ niệm tuổi thơ bờn bà, bờn bếp lửa – qua tỡnh cảm bà chỏu của nhõn vật trữ tỡnh (3điểm)
+ Hồi tưởng của chỏu bắt đầu từ hỡnh ảnh bếp lửa và hỡnh ảnh bà.
- Nhõn vật trữ tỡnh hồi tưởng lại những kỷ niệm: Kỷ niệm những năm đúi khổ; kỷ niệm tỏm năm sống bờn bà; kỉ niệm những năm giặc dó, chiến tranh. Trong dũng hổi tưởng đú luụn cú hỡnh ảnh bà tần tảo, hi sinh, yờu thương chỏu, cú tỡnh bà ấm ỏp. (phõn tớch- chứng minh)
- Hồi tưởng về bà luụn gắn với hỡnh ảnh bếp lửa, bếp lửa là biểu tượng cho tỡnh bà ấm ỏp, biểu tượng cho ý chớ, nghị lực, niềm tin của bà. (Phõn tớch – chứng minh)
+ Chỏu khụn lớn, trưởng thành thấm thớa cuộc đời bà vất vả, gian khổ, tần tảo, chịu thương chịu khú; cụng lao của bà mờnh mụng, sõu nặng (Phõn tớch – Chứng minh)
- Chỏu tõm nguyện: luụn trõn trọng, nhớ bà, biết ơn bà (Phõn tớch – Chứng minh)
- Trong suy ngẫm, tõm nguyện của chỏu cũng vẫn hiện lờn hỡnh ảnh bếp lửa bỡnh dị mà thiờng liờng: Bếp lửa là biểu tượng cho tỡnh bà chỏu, biểu tượng của gia đỡnh, quờ hương.
Bài thơ khơi dậy và làm đẹp thờm tỡnh cảm gia đỡnh gắn bú hài hũa trong tỡnh yờu quờ hương đất nước- qua những suy ngẫm của chỏu về bà, về đất nước, dõn tộc, nhõn dõn mỡnh.(3điểm)
- Tỡnh cảm bà chỏu là cội nguồn của tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh cảm với quờ hương, đất nước: Mỗi kỉ niệm của chỏu với bà gắn với những thời kỡ lịch sử khú quờn của đất nước, dõn tộc; gắn với tỡnh làng nghĩa xúm (Phõn tớch- chứng minh)
- Người chỏu nhớ về bà, biết ơn bà, nhờ hiểu bà mà thờm hiểu nhõn dõn, đất nước, dõn tộc mỡnh. Bếp lửa và bà đó trở thành biểu tượng của quờ hương, xứ sở.(phõn tớch- chứng minh)
Khẳng định sự tỏc động của bài thơ đến tỡnh cảm mỗi người đọc, sự đồng cảm của người đọc với bài thơ.(2điểm)
- Với hỡnh tượng bếp lửa và hỡnh tượng người bà, bài thơ bếp lửa đó khơi dậy trong lũng mỗi người đọc tỡnh cảm bà chỏu đẹp đẽ, tỡnh cảm gia đỡnh thiờng liờng. Tỡnh cảm của nhõn
vật trữ tỡnh, của tỏc giả đó làm sõu sắc, đẹp đẽ, bền vững thờm tỡnh cảm gia đỡnh trong mỗi người đọc. Điều đú chứng minh nhận định của Hoài Thanh là đỳng đắn.
- Bài thơ nhận được sự đồng cảm của bạn đọc, bạn đọc tỡm được sự đồng điệu tõm hồn với tỏc giả. Bài thơ là một minh chứng cho quy luật sỏng tạo và tiếp nhận văn chương, minh chứng cho vai trũ quan trọng và chức năng của văn chương, đặc biệt là chức năng giỏo dục và thẩm mỹ,
* Đỏnh giỏ, mở rộng: (1điểm)
- Bài thơ Bếp lửa với hỡnh tượng thơ độc đỏo, ngụn từ biểu cảm, bỡnh dị mà sõu sắc, sử dụng hổi tưởng và hiện tại trong mạch cảm xỳc, sử dụng nhiểu biện phỏp nghệ thuật đặc sắc đó thể hiện xỳc động tỡnh bà chỏu thiờng liờng, ấm ỏp, tỡnh cảm yờu gia đỡnh, quờ hương, đất nước trong sỏng, đẹp đẽ.
- Bài thơ đó làm sỏng tỏ những quy luật sỏng tạo và tiếp nhận văn chương; minh chứng cho những tỏc dụng to lớn của văn chương: Văn chương làm đẹp thờm tỡnh người, hướng con người đến chõn, thiện, mỹ.
- Liờn hệ đến cỏc tỏc phẩm ngợi ca tỡnh cảm gia đỡnh: Tiếng gà trưa (Xuõn Quỳnh), Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sỏng)…
c. Kết luận(1điểm)
- Khẳng định giỏ trị, ý nghĩa của bài thơ tỏc động đến mỗi người: là lời nhắc nhở mỗi con người luụn biết trõn trọng, giữ gỡn những tỡnh cảm trong sỏng, đẹp đẽ.
- Liờn hệ nhận thức và hành động của bản thõn.
Bài 2: (4 điểm)Cảm nhận của em về khổ thơ đầu trong bài thơ
“Bếp lửa” của Bằng Việt:
“Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đợm
Cháu thơng bà biết mấy nắng ma”(Ngữ văn 9 – tập một)
Trả lời: