- Lời nhận định trờn đó đỏnh giỏ chớnh xỏc sự thành cụng của bài thơ “Đồng chớ ”.
b. Vẻ đẹp rực rỡ, cao cả, thiờng liờng của người chiến sĩ cũn được thể hiệ nở tỡnh
đồng chớ gắn bú với nhau trong cuộc sống gian lao:
- Họ cảm thụng chia sẻ tõm tư, nỗi nhớ quờ: nhớ ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nương… gửi bạn, gian nhà khụng … lung lay), từ “mặc kệ” chỉ là cỏch núi cú vẻ phớt đời, về tỡnh cảm phải hiểu ngược lại), giọng điệu, hỡnh ảnh của ca dao (bến nước, gốc đa) làm cho lời thơ càng thờm thắm thiết.
- Cựng chia sẻ những gian lao thiếu thốn, những cơn sốt rột rừng nguy hiểm: những chi tiết đời thường trở thành thơ, mà thơ hay (tụi với anh biết từng cơn ớn lạnh,…) ; từng cặp chi tiết thơ súng đụi như hai đồng chớ bờn nhau : ỏo anh rỏch vai / quần tụi cú vài mảnh vỏ ;
miệng cười buốt giỏ / chõn khụng giày ; tay nắm / bàn tay.
- Kết đoạn cũng quy tụ cảm xỳc vào một cõu: Thương nhau tay nắm lấy bàn tay (tỡnh đồng chớ truyền hơi ấm cho đồng đội, vượt qua bao gian lao, bệnh tật).
c. Đặc biệt vẻ đẹp cao cả, thiờng liờng của tỡnh đồng chớ cũn được thể hiện thật lóng mạn, thơ mộng khi họ sỏt cỏnh bờn nhau trong chiến hào chờ giặc
- Cảnh chờ giặc căng thẳng, rột buốt : đờm, rừng hoang, sương muối.
- Họ càng sỏt bờn nhau vỡ chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu, chủ động trong tư thế: chờ giặc.
- Cuối đoạn mà cũng là cuối bài cảm xỳc lại được kết tinh trong cõu thơ rất đẹp: Đầu sỳng trăng treo (như bức tượng đài người lớnh, hỡnh ảnh đẹp nhất, cao quý nhất của tỡnh đồng
chớ, cỏch biểu hiện thật độc đỏo, vừa lóng mạn vừa hiện thực, vừa là tinh thần chiến sĩ vừa là tõm hồn thi sĩ,…)
3- Khẳng định ý nghĩa lời nhận định....
- Đề tài dễ khụ khan nhưng được Chớnh Hữu biểu hiện một cỏch cảm động, sõu lắng nhờ biết khai thỏc chất thơ từ những cỏi bỡnh dị của đời thường. Đõy là một sự cỏch tõn so với thơ thời kỡ khỏng chiến cống Phỏp viết về người lớnh.
- Viết về bộ đội mà khụng tiếng sỳng nhưng tỡnh cảm của người lớnh, sự hi sinh của người lớnh vẫn cao cả, hào hựng...
Cõu 2: ( 4điểm)
Sự gặp gỡ về tõm hồn của những người đồng chớ qua hai cõu thơ: - Đầu sỳng trăng treo (Đồng chớ – Chớnh Hữu)
- Võng trăng thành tri kỷ (Ánh trăng – Nguyễn Duy) TRẢ LỜI:
Hai bài thơ đều cú hỡnh ảnh ỏnh trăng, hai cõu thơ đều núi về vầng trăng (1 điểm).
Trăng trong hai cõu thơ gần gũi, thõn mật, gắn bú với tõm trạng người chiến sĩ.(1 điểm)
Hai bài thơ sỏng tỏc ở hai thời điểm khỏc nhau, sự gắn bú trăng với người đều trong điều kiện gian khổ, thiếu thốn những với người chiến sĩ trăng trước sau như một, là bạn để gửi gắm tõm trạng và ước vọng (2 điểm)
Cõu 3:(4 điểm)
Trong bài thơ “Tõy Tiến” của tỏc giả Quang Dũng ( viết về những người chiến sĩ
của đoàn binh Tõy Tiến- sỏng tỏc năm 1948) cú cõu thơ:
“…Heo hỳt cồn mõy sỳng ngửi trời…”
Trong bài thơ” Đồng chớ” của Chớnh Hữu cũng cú cõu:
“…Đầu sỳng trăng treo…”
Hóy so sỏnh sự giống và khỏc nhau trong hai hỡnh ảnh thơ ở hai cõu thơ trờn. Qua sự giống và khỏc nhau đú, em cảm nhận được gỡ về hỡnh tượng người lớnh trong thơ ca Việt Nam.
Trả lời:*Nột giống nhau:
Hai cõu thơ đều xuất hiện hỡnh ảnh người lớnh gắn liền với cõy sỳng. Cõy sỳng là vũ khớ chiến đấu của người lớnh. Hai hỡnh ảnh gắn liền với nhau và xuất hiện nhiều trong thi ca Việt
nam.Tuy vậy hỡnh ảnh cõy sỳng xuất hiện trong hai cõu thơ trờn khụng gợi lờn sự ỏc liệt, dữ dội của chiến tranh mà vẫn mang đến cho người đọc cảm giỏc nhẹ nhàng, bỡnh thản.
*Nột khỏc:
Ở cõu thơ: Heo hỳt cồn mõy sỳng ngửi trời” Hỡnh ảnh người lớnh với cõy sỳng được đặt trong khụng gian cao, rộng với “ cồn mõy, trời”, gợi cho người đọc sự hỡnh dung: người lớnh Tõy Tiến leo dốc dài và gian khổ để lờn được đỉnh nỳi rất cao.Hỡnh ảnh “ sỳng ngửi trời” là hỡnh ảnh nhõn húa gợi cho người đọc thấy được độ cao của nỳi, sự heo hỳt,õm u, mự mịt của cồn mõy đồng thời thấy được cỏi dớ dỏm, hài hước, tinh nghịch, hồn nhiờn và tinh thần lạc quan vượt qua mọi khú khăn gian khổ của người lớnh Tõy Tiến. Cỏch thể hiện ý thơ của Quang Dũng lóng mạn, hồn nhiờn, phúng khoỏng mà tài hoa.
Cõu thơ “ Đầu sỳng trăng treo” gợi một khụng gian yờn tĩnh vắng lặng, người lớnh đứng gỏc mà trăng treo đầu sỳng. Sỳng và trăng gợi nhiều liờn tưởng. Sỳng là vũ khớ chiến tranh, trăng là biểu tượng hũa bỡnh. Người lớnh chiến đấu để bảo vệ hũa bỡnh cho đất nước. Cõu thơ thể hiện khỏt vọng hũa bỡnh của tỏc giả, của người chiến sĩ và của nhõn dõn ta.Hỡnh ảnh thơ thể hiện sự lờn tưởng, tưởng tượng phong phỳ. Cỏch diến đạt của chớnh Hữu: bỡnh dị , mộc mạc mà khụng kộm phần tinh tế.
Qua đú thấy được nột chung về hỡnh tượng người lớnh trong thơ ca Việt nam: đú là những con người hồn nhiờn, bỡnh dị, yờu cuộc đời, yờu đất nước, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vỡ độc lập, tự do của Tổ Quốc
Cõu 4 (12đ) Phân tích vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ trong bài thơ " Đồng chí" của Chính Hữu.
Tr
ả lời:
a. Giới thiệu sơ lợc về tác giả và thời điểm ra đời của bài thơ (1đ) b, Vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ (11 điểm)
- Vẻ đẹp giản di, chân chất, mộc mạc của ngời nơng dân mặc áo lính ( 1đ)
Vẻ đẹp của tinh thần chịu đựng gian khổ trong cuộc sống chiến đấu gian lao thiếu thốn.( 2 đ)
- Vẻ đẹp của sự đồng cảm gắn bó trong tình đồng chí đồng đội thiêng liêng cao cả, hồ quyện với tình giai cấp. Họ đều từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu. Đó là vẻ đẹp tâm hồn kết hợp hài hoà truyền thống và thời đại ở anh bộ đội cụ Hồ. 3 đ)
- Tất cả kết tinh lại ở vẻ đẹp của lý tởng cao cả: đánh giặc giữ nớc. Đó là vẻ đẹp của con ngời mới đợc lý tởng cách mạng soi dọi. (3đ) - Vẻ đẹp đó vừa mang tình hiện thực vừa mang tính lãng mạn cách mạng; hình ảnh súng và trăng ở cuối bài thơ là biểu hiện cao cả đẹp đẽ của tình đồng chí ( hình ảnh " đầu súng trăng treo")
( 2đ)
Cõu 5 : (4 điểm) Trỡnh bày cảm nhận của em (khoảng một trang giấy thi) về vẻ đẹp và ý
nghĩa của hỡnh ảnh trong những cõu thơ sau:
“ Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới Đầu sỳng trăng treo.”
(Đồng chớ - Chớnh Hữu)
-Học sinh cần tập trung trỡnh bày cảm nhận của mỡnh về vẻ đẹp và ý nghĩa của hỡnh ảnh thể hiện được tỡnh đồng chớ, đồng đội của người lớnh và là biểu tương đẹp về cuộc đời của người chiến sĩ. (1 điểm)
-Người lớnh, khẩu sỳng, vầng trăng, ba hỡnh ảnh gắn kết với nhau làm nờn một bức tranh tuyệt đẹp về tỡnh đồng chớ, đồng đội, về tỡnh bạn giữa thiờn nhiờn (vầng trăng) và con người (người lớnh) trong hoàn cảnh đồng cam cộng khổ chiến đấu. (1 điểm)
-Hỡnh ảnh mang ý nghĩa biểu tượng độc đỏo(đầu sỳng trăng treo) được gợi ra bởi những liờn tưởng phong phỳ (gần-xa, hiện thực-lóng mạn, chiến sĩ-thi sĩ…)(1 điểm)
Cõu 6 (3,0 điểm): Quờ hương anh nước mặn, đồng chua Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ. Anh với tụi đụi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
(Đồng chớ - Chớnh Hữu)
a)Tỡm và giải thớch nghĩa của cỏc thành ngữ cú trong bốn cõu thơ trờn. Nghĩa của cỏc thành ngữ này được tổ chức theo phương thức ẩn dụ hay hoỏn dụ? Vỡ sao?
b)Viết một đoạn văn khoảng 8 cõu theo cấu trỳc diễn dịch nờu cảm nhận của em về đoạn thơ.
Trả lời:
a. H/s nờu được 2 thành ngữ, giải thớch nghĩa của 2 thành ngữ:
- Nước mặn đồng chua: Thành ngữ chỉ vựng đất nhiễm mặn ở ven biển và vựng đất phốn cú độ chua cao, đú là những vựng đất xấu khú trồng trọt.
- Đất cày lờn sỏi đỏ: Thành ngữ chỉ vựng đất cằn cỗi khụ hạn, đất đai bạc màu khú canh tỏc.
- Nghĩa của cỏc thành ngữ được tổ chức theo phương thức hoỏn dụ dựa trờn mối quan hệ gần gũi giữa cỏc sự vật.
b. Yờu cầu hỡnh thức: Viết được đoạn văn cú kết cấu diễn dịch, độ dài khoảng 8 cõu.
- Yờu cầu nội dung: Cảm nhận được tỡnh đồng chớ của người lớnh bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ.
Cảm nhận được cỏi hay về nghệ thuật: Lời thơ mộc mạc giản dị, cỏch núi bằng thành ngữ, kết cấu cõu thơ đối xứng...
10.TIẾNG NểI VĂN NGHỆ Cõu 1 (10 điểm).
Trong văn bản Tiếng núi của văn nghệ, Nguyễn Đỡnh Thi viết:
“Tỏc phẩm nghệ thuật nào cũng xõy dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ khụng những ghi lại cỏi đó cú rồi mà cũn muốn núi một điều gỡ mới mẻ. Anh gửi vào tỏc phẩm một lỏ thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mỡnh gúp vào đời sống chung quanh.”
(Sỏch Ngữ văn 9, tập hai, trang 12, 13 – Nhà xuất bản Giỏo dục – 2010)
Bằng sự hiểu biết của mỡnh về bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ của Huy Cận, em hóy làm sỏng tỏ điều mới mẻ mà nhà thơ muốn đem gúp vào đời sống.
TRẢ LỜI: a. Giải thớch : í kiến được trớch dẫn trong bài tiểu luận của Nguyễn Đỡnh Thi viết năm 1948 - thời kỡ đầu của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. Những năm ấy, ta đang xõy dựng một nền văn học nghệ thuật mới đậm đà tớnh dõn tộc, đại chỳng, gắn bú với cuộc khỏng chiến vĩ đại của nhõn dõn. (0.5 điểm). Bởi vậy:
+ Tỏc phẩm nghệ thuật nào cũng xõy dựng bằng những vật liệu mượn từ thực tại: -> Chức năng phản ỏnh hiện thực của tỏc phẩm văn học… -> Nội dung và sức mạnh kỡ diệu của văn nghệ thường được Nguyễn Đỡnh Thi gắn với đời sống phong phỳ, sụi nổi của quần chỳng nhõn dõn đang chiến đấu và sản xuất. (1,0 điểm)
+ Nhưng nghệ sĩ khụng những ghi lại những cỏi đó cú rồi mà cũn muốn núi một điều gỡ mới
mẻ: Qua hiện thực được phản ỏnh, tỏc giả thể hiện tư tưởng, quan điểm của mỡnh về cuộc
sống…
-> Tỏc phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở thực tại đời sống khỏch quan nhưng khụng phải là sự sao chộp giản đơn “chụp ảnh” nguyờn xi thực tại ấy. Khi sỏng tạo một tỏc phẩm, nghệ sĩ gửi vào đú một cỏch nhỡn, một lời nhắn nhủ của riờng mỡnh. Nội dung của tỏc phẩm văn nghệ đõu chỉ là cõu chuyện, là con người như ở ngoài đời mà quan trọng hơn là tư tưởng, tấm lũng của nghệ sĩ gửi gắm trong đú. (1,0 điểm)
-> Đõy cũng là đặc trưng của tỏc phẩm văn chương, tạo nờn sức cuốn hỳt, lay động tõm hồn, là Tiếng núi của văn nghệ. (0,5 điểm)