- Giới thiệu về chủ đề mựa hố và những cảm nhận phong phỳ của cỏc tỏc giả về tiếng ve.
B. Thõn bài: (4,0 điểm)
- Điểm tương đồng: (1,0 điểm)
+ Đều miờu tả tiếng ve, õm thanh quen thuộc của đời sống, thường gợi ra những niệm của thời gian (mựa hố) và của tuổi thơ. (0,5 điểm)
+ Đều sử dụng biện phỏp ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc. (0,5 điểm) - Điểm khỏc biệt: (3,0 điểm)
+ Trong cõu thơ Tụi ngồi gom tiếng ve rơi: tiếng ve mang đến cảm nhận về một thứ hữu hỡnh, cú chuyển động (rơi ) và được nhõn vật trữ tỡnh “ tụi ” say mờ, nõng niu, gúp nhặt (gom ). (1,0 điểm)
+ Trong cõu thơ Tuổi thơ xanh thẳm tiếng ve: tiếng ve mang đến cảm nhận về một màu sắc ( xanh thẳm), gợi thời gian xa xưa ( tuổi thơ xanh thẳm). Âm thanh tiếng ve như xuyờn suốt từ quỏ khứ - tuổi thơ - cho đến tận bõy giờ, gọi về trong nhõn vật trữ tỡnh bao hồi ức trong trẻo, ờm đềm. (1,0 điểm)
+ Trong cõu thơ Tiếng ve màu đỏ/ Chỏy trong vũm cõy: tiếng ve được cảm nhận bằng thị giỏc diễn tả õm thanh, màu sắc sụi động, hừng hực của mựa hố. Cõu thơ khụng tả nắng mà ta lại thấy được sự chi phối của nú lờn cảnh vật. (1,0 điểm)
C. Kết bài: (0,25 điểm)
Đỏnh giỏ: Sự tưởng tượng phong phỳ của cỏc tỏc giả đó gợi ra sự liờn tưởng thỳ vị cho người đọc, tạo ra những cảm xỳc đẹp đẽ.
Câu 9:ck ( 1 điểm):
Thế nào là đề tài và chủ đề trong một tác phẩm văn học? Chỉ rõ đề tài và chủ đề của truyện ngắn Lão Hạc ( Ngữ văn 8- Tập một)
TRẢ LỜI: *Đề tài là tài liệu mà cuộc sống cung cấp cho nhà văn, nó bao gồm ngời, việc cảnh trong cuộc sống. ( 0, 25 điểm)
Chủ đề là vấn đề mà nhà văn nhận thức đợc từ đề tài trong cuộc sống, nêu lên thành vấn đề chủ yếu và tìm cách giải quyết trong tác phẩm theo cách nhìn nhận riêng của mình ( 0, 25 điểm)
* Đề tài của truyện ngắn Lão Hạc: viết về ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám. ( 0, 25 điểm)
Chủ đề của tryện ngắn Lão Hạc: Phản ánh hiện thực về nông thôn Việt Nam, số phận và phẩm chất ngời nông dân trớc cách mạng tháng Tám, qua đó thể hiện thái độ nhân đạo thống thiết của Nam Cao. ( 0, 25 điểm)
Câu 10 ck ( 2 điểm) : Để chuẩn bị tốt cho việc dạy một văn bản nghị luận trong chơng trình Ngữ văn Trung học cơ sở, đồng chí đã dựa vào những căn cứ nào?
Theo đó, đồng chí hãy áp dụng định hớng thiết kế để dạy văn bản
Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta của Hồ Chí Minh ( Ngữ văn 7- Tập
hai)
TRẢ LỜI:
* Những căn cứ để soạn giảng một văn bản nghị luận trong chơng trình Ngữ văn THCS là dựa vào đặc trng của văn bản nghị luận:( 1 điểm)
- Đề tài, chủ đề nghị luận ( vấn đề nghị luận) - Đối tợng và phạm vi nghị luận
- Hớng khai thác văn bản - Cấu trúc văn bản
- Hệ thống luận điểm, luận cứ - Phép lập luận
- Nghệ thuật lập luận
* Định hớng thiết kế để dạy văn bản Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta:
( 1 điểm)
- Đề tài ( vấn đề): bàn về truyền thống yêu nớc của nhân dân ta - Đối tợng, phạm vi: cán bộ , đảng viên
- Hớng khai thác: bổ ngang theo từng đoạn văn bản - Câu trúc văn bản: 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài - Hệ thống luận điểm, luận cứ:
+ Luận điểm 1: Tinh thần yêu nớc thể hiện trong lịch sử ( ngày xa) + Luận điểm 2: Tinh thần yêu nớc thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Pháp
(ngày nay)
- Phép lập luận: chứng minh
- Nghệ thuật lập luận: liệt kê dẫn chứng, đoạn văn diễn dịch; DC tiêu biểu, chọn lọc đợc sắp xếp hợp lí; giọng văn có sự kết hợp giữa nghị luận, biểu cảm...
Cõu 11 ( 8 điểm):
Trỡnh bày suy nghĩ và quan điểm của em cõu núi của M. Gooki: “ Một người bạn tốt nhất bao giờ cũng là người đến với ta trong những phỳt giõy khú khăn, cay đắng của cuộc đời”.
Trả lời: Trỡnh bày suy nghĩ và quan điểm của em về cõu núi của M. Gooki: “ Một người bạn tốt nhất bao giờ cũng là người đến với ta trong những phỳt giõy khú khăn, cay đắng của cuộc đời”.
Yờu cầu:
+ Thể loại: Kiểu bài nghị luận xó hội về một cõu núi trong quan niệm về người bạn tốt nhất. + Nội dung: Trỡnh bày suy nghĩ và quan điểm về cõu núi “ Một người bạn tốt nhất bao giờ
+ Phạm vi: Từ nội dung ý nghĩa cõu núi của M. Gooki học sinh viết suy nghĩ và thỏi độ của
bản thõn về vấn đề trờn.
Hướng dẫn chấm:
Cú thể học sinh cú nhiều cỏch viết khỏc nhau nhưng về căn bản phải đạt được những nội dung sau: