Cảm nhận tõm trạng buồn lo của Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh (8 cõu thơ cuối)

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn vào 10 (Trang 80 - 82)

- Mức khụng đạt: GV khụng nhậnra được những yờu cầu trờn thể hiện trong

c. Cảm nhận tõm trạng buồn lo của Kiều qua nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh (8 cõu thơ cuối)

(8 cõu thơ cuối)

- Điệp ngữ "buồn trông" xuất hiện 4 lần mở ra bốn cảnh, cảnh nào cũng buồn:

+ Nhìn "cánh buồm xa xa" thấp thống nơi "cửa bể

chiều hôm" gợi tâm trạng nhớ nhà, nhớ quê hơng...

+ Nhìn cánh "hoa trơi man mác" giữa "ngọn nớc mới sa" Kiều nghĩ về thân phận "hoa trơi bèo nổi" lênh đênh vơ định của mình...

+ Nhìn "nội có dầu dầu" vàng úa hiện lên giữa màu xanh "chân mây mặt đất" gợi nỗi buồn bi thơng vô vọng.... + Tiếng sóng "ầm ầm" gợi tâm trạng hãi hùng, lo sợ trớc những tai họa rình rập sẵn sàng ập xuống cuộc đời Kiều bất kì lúc nào...

- Cảnh từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu kinh sợ...

2

0,25

2.3. Kết bài:

- Khẳng định giá trị của đoạn trích: Đây là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc miêu tả nội tâm hay nhất trong tác phẩm Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du.

- Sức sống của tỏc phẩm, đoạn trớch với thời gian...

0,25

0,25Bài 9: ( 3,5 điểm ) Bài 9: ( 3,5 điểm )

Cho đoạn trớch:

“ Xút người tựa cửa hụm mai, Quạt nồng ấp lạnh, những ai đú giờ Sõn Lai cỏch mấy nắng mưa, Cú khi gốc tử đó vừa người ụm.”

(“ Truyện Kiều”- Nguyễn Du)

b, Từ tấm lũng của Kiều, em hóy viết đoạn văn trỡnh bày suy nghĩ về lũng hiếu thảo trong xó hội ngày nay?

c, Chộp thuộc 8 cõu thơ tiếp theo và trỡnh bày cảm nhận của em về đoạn thơ đú bằng một đoạn văn.

Trả lời : a,( 0,5 điểm)

Đoạn trớch là nỗi nhớ của Kiều về cha mẹ khi ở lầu Ngưng Bớch. (0,25đ)

Nghĩa của cụm từ: mựa hố, trời núng nực thỡ quạt cho cha mẹ ngủ; mựa đụng, trời lạnh giỏ thỡ vào nằm trước trong giường (ấp chiếu chăn) để khi cha mẹ ngủ, chỗ đó ấm sẵn . Chỉ sự phụng dưỡng, chăm súc cha mẹ.( 0,25đ)

b, (1 điểm)

Yờu cầu biết viết đoạn văn nghị luận xó hội.

Nội dung cần đảm bảo những kiến thức cơ bản sau:

Lũng hiếu thảo là một trong đức tớnh tốt đẹp của con người, đạo lớ làm người

+ Giải thớch: Hiếu: là hiếu nghĩa,biết ơn người sinh thành dưỡng dục mỡnh,biết cung kớnh bề trờn. Thảo: là mở tấm lũng mỡnh ,biết chia ngọt sẻ bựi với người thõn núi riờng,với nhõn loại núi chung. Hiếu thảo là sự biết ơn,là thỏi độ hành động thể hiện lũng cung kớnh tụn trọng và phụng sự đỏp đền chõn thật đối với cha mẹ, ụng bà tổ tiờn (0,25đ)

+ Biểu hiện,ý nghĩa của lũng hiếu thảo: ngoan ngoón, biết võng lời cha mẹ, biết ơn cụng sinh thành dưỡng dục, yờu thương, kớnh trọng, chăm súc, bỏo đỏp cụng lao.

Hiếu thảo với cha mẹ khiến con cỏi trưởng thành hơn, giỳp gắn kết cỏc thế hệ trong gia đỡnh , sống biết yờu thương, là động lực, sức mạnh để con người vượt qua khú khăn trong cuộc sống. (Dẫn chứng trong cuộc sống, trong văn học) (0,5đ)

+ Phờ phỏn những hành động bất hiếu ; bỏ rơi cha mẹ già , đỏnh đập đối xử tàn nhẫn quờn ụng bà tổ tiờn.(0,25đ).

c, ( 1,5 điểm)

+ Chộp thuộc: (0,5 đ)

“ Buồn trụng cửa bể chiều hụm Thuyền ai thấp thoỏng cỏnh buồm xa xa? Buồn trụng ngọ nước mới sa, Hoa trụi man mỏc biết là về đõu? Buồn trụng nội cỏ rầu rầu,

Chõn mõy mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trụng giú cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng súng kờu quanh ghế ngồi”

( Trớch “ Truyện Kiều”- Nguyễn Du) + Cảm nhận về đoạn thơ: ( 1,5 điểm)

Yờu cầu biết viết đoạn văn nghị luận về văn học, diễn đạt mạch lạc, cú cảm xỳc, khụng sai lỗi dựng từ, viết cõu, chớnh tả.

- Đoạn thơ thể hiện tõm trạng của Kiều sau khi bị Mó Giỏm Sinh lừa, nàng quyờn sinh khụng thành và bị Tỳ Bà giam lỏng tại lầu Ngưng Bớch. (0,25 đ)

+ Tõm trạng của Kiều được thể hiện qua cỏi nhỡn trước cảnh vật: nhỡn ra phớa trước Kiều thấy cảnh cửa bể thấp thoỏng cỏnh buồm xa xa như hư như thực, Kiều thấy mỡnh buồn, lẻ loi trước tương lai mờ mịt; nhỡn xuống phớa dưới chỉ thấy những cỏnh hoa trụi bị dập vựi tan tỏc, nàng lo lắng nghĩ đến thõn phận như cỏnh hoa trụi dạt vụ định; nhỡn phớa xa chỉ thấy những nội cỏ rầu rầu đang hộo rũ, ỳa tàn mà lo sợ cho tương lai của chớnh mỡnh; mọi cảnh vật như nhũa đi trước mắt Kiều chỉ cũn nghe thấy tiếng súng vỗ ầm ầm mặt duềnh, nàng ngồi trờn lầu mà tưởng như ngồi giữa biển khơi, nàng bàng hồng, kinh hói như dự cảm giụng tố sắp ập đến cuộc đời mỡnh.(0,5đ

+ Nguyễn Du đó dựng cỏc hỡnh ảnh ẩn dụ, liệt kờ, sử dụng cỏc từ lỏy giàu sắc thỏi biểu cảm để miờu tả cảnh vật với khụng gian từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, õm thanh từ tĩnh đến động. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh trong đoạn thơ gợi tả thật sinh động, sõu sắc bức tranh ngoại cảnh và bức tranh tõm cảnh. Điệp từ “ buồn trụng” tạo õm hưởng trầm buồn diễn tả tõm tõm trạng buồn đau của Kiều.(0,5 đ)

 Đoạn trớch khẳng định tài năng sỏng tạo nghệ thuật và tấm lũng nhõn đạo sõu sắc của nhà thơ Nguyễn Du . (0,25 đ).

Bài 10 . (12đ)

Một trong những phương diện thể hiện tài năng của người nghệ sĩ ngụn từ là am hiểu và miờu tả thành cụng thế giới nội tõm của nhõn vật trong tỏc phẩm văn học. Bằng những kiến thức đó học về đoạn trớch: “Kiều ở lầu Ngưng Bớch” (Trớch Truyện Kiều của Nguyễn Du) em hóy làm sỏng tỏ điều đú?

TRẢ LỜI

1. Giải thớch ý kiến: 2đ

- Văn học phản ỏnh cuộc sống bằng hỡnh tượng nghệ thuật, chủ yếu là hỡnh tượng nhõn vật trong tỏc phẩm. Một trong những phương diện thể hiện tài năng của nhà văn – người nghệ sĩ ngụn từ là am hiểu và miờu tả thành cụng thế giới nội tõm nhõn vật.

- Miờu tả nội tõm trong tỏc phẩm văn học là tỏi hiện những suy nghĩ, cảm xỳc, những băn khoăn trăn trở, những day dứt, suy tư, những nỗi niềm thầm kớn và cả diễn biến tõm trạng của nhõn vật.

Đú là biện phỏp quan trọng để xõy dựng nhõn vật, làm cho nhõn vật hiện lờn sinh động, cú hồn hơn. Nhà văn cú thể miờu tả trực tiếp nội tõm giỏn tiếp bằng cỏch miờu tả qua cảnh vật, nột mặt, cử chỉ, trang phục của nhõn vật.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU ôn vào 10 (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w