- Cỏch cho điểm:
B. Về hình thức:
Học sinh có thể trình bảy và lập luật khác nhau song bài viết phải có kết cấu chặt chẽ, khả năng cảm thụ tốt, phân tích thỏa đáng làm sáng tỏ vấn đề. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, điểm đạt trôi trảy, từ ngữ trau truốt.
Bài 3 : (10 điểm) Bàn về bài thơ “Bếp lửa”của Bằng Việt cú ý kiến cho rằng: “Bài
thơ biểu hiện một triết lớ thầm kớn: Những gỡ là thõn thiết nhất của tuổi thơ mỗi người, đều cú sức tỏa sỏng, nõng đỡ con người trờn hành trỡnh dài rộng của cuộc đời .”
Em hóy phõn tớch bài thơ để làm sỏng tỏ nhận định trờn? + Giải thớch lời nhận định:
Những gỡ là thõn thiết nhất của tuổi thơ mỗi người: là những người thõn trong gia đỡnh, thầy cụ, bạn bố, hay những kỉ niệm.....gắn bú sõu sắc với chỳng ta.
Đều cú sức tỏa sỏng, nõng đỡ con người trờn hành trỡnh dài rộng của cuộc đời: Trở
thành điểm tựa, nguồn động lực, tiếp sức cho ta trờn mỗi bước đường đời.
+ Phõn tớch bài thơ để chứng minh theo hai luận điểm:
Trong bài thơ “Bếp lửa” những gỡ là thõn thiết nhất của tuổi thơ mỗi người chớnh là bà, là bếp lửa, là những kỉ niệm với bà, với bếp lửa......(Cú dẫn chứng+ phõn tớch)
Bài thơ cú sức tỏa sỏng, nõng đỡ con người trờn hành trỡnh dài rộng. Bà với tỡnh yờu thương, đức hi sinh, niềm tin yờu cuộc sống; Bếp lửa với sự ấm ỏp, thõn thiết.....là chỗ dựa cho chỏu, nhen lờn trong chỏu những tõm tỡnh, những niềm tin. Khi chỏu lớn lờn, học tập và cụng tỏc nơi xa, bà và bếp lửa vẫn là điểm tựa, là nguồn động viờn, là nơi nõng đỡ......
(Cú dẫn chứng+ phõn tớch)
Suy rộng ra, điều đó tạo ra sức tỏa sỏng, sự nõng đỡ người chỏu trong bài thơ chớnh là quờ hương, đất nước.
- Hỡnh thức: Trỡnh bày rừ ràng, mạch lạc, hành văn trong sỏng, khụng viết sai chớnh tả.........
Bài làm phải đảm bảo cỏc ý sau:
- Viết đỳng kiểu bài nghị tổng hợp: chứng minh+ phõn tớch + giải thớch - Bố cục rừ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiờu biểu.
- Phạm vi kiến thức: Lấy dẫn chứng trong cỏc tỏc phẩm văn xuụi từ lớp 6 đến lớp 9 phần văn học sau Cỏch mạng (truyện và kớ...)
- Bố cục:
Bài 4 ( 3,0 điểm):Phỏt hiện cỏc biện phỏp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau và phõn tớch tỏc dụng của chỳng:
“Nhúm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhúm niềm yờu thương khoai sắn ngọt bựi, Nhúm nồi xụi gạo mới sẻ chung vui,
Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ. ễi, kỡ lạ và thiờng liờng – bếp lửa!
(Bếp lửa – Bằng Việt, SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giỏo dục) Trả lời:
+ Xỏc định đỳng , đủ cỏc biện phỏp tu từ đó sử dụng trong đoạn thơ (1,5 điểm) - Điệp từ: nhúm (4 lần) (0,5điểm)
- Ẩn dụ: bếp lửa ấp iu nồng đượm, nhúm niềm yờu thương, nhúm dậy tõm tỡnh, thiờng liờng –
bếp lửa! (1, 0 điểm)
+ Phõn tớch giỏ trị tu từ: (2,5 điểm)
- Điệp từ “nhúm” nhấn đi nhấn lại cụng việc khú nhọc, cần mẫn của người bà hàng ngày, mỗi sỏng mỗi chiều, ngoài ra nú cũn cú tỏc dụng tạo ra tớnh nhạc cho cõu thơ.
- Phộp ẩn dụ cho thấy bếp lửa khụng đơn thuần là một bếp lửa cụ thể ngoài đời, mà bếp lửa trong văn cảnh này đó được hỡnh tượng húa, là biểu tượng tỡnh yờu thương lớn lao của bà. Nhúm bếp lửa mỗi ngày là nhúm lờn tỡnh yờu thương ấp iu, nồng đượm, nhúm lờn niềm tin, ước mơ, khỏt vọng cho tuổi thơ chỏu. Hỡnh ảnh bếp lửa thiờng liờng, kỡ lạ cũn được đẩy lờn một mức: bếp lửa – ngọn lửa của tỡnh yờu thương, đức hi sinh, niềm tin vào con người, cuộc đời mà bà nhúm lờn trong lũng chỏu. Mỗi khi nhớ về bếp lửa là nhớ về bà, về cội nguồn gia đỡnh, quờ hương đất nước. Và nú cũn nhắc nhở chỏu lũng tri õn với cội nguồn, quỏ khứ.
Bài 5 (12,0 điểm). Tỡnh bà chỏu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
Trả lời:
1. Yờu cầu chung:
- Nội dung: Xỏc định đỳng kiểu bài là nghị luận văn học, biết xỏc định đỳng cỏc luận điểm, cú khả năng, phõn tớch – bỡnh dẫn chứng sõu sắc.
- Hỡnh thức: Viết thành một bài văn, diễn đạt lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả, bố cục chặt chẽ, rừ ràng.
2. Yờu cầu cụ thể:
* Hỡnh thức: Viết thành một bài văn, diễn đạt lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả, bố cục chặt chẽ, rừ ràng. (1,0 điểm)
* Nội dung: Viết thành một bài văn, diễn đạt lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả, bố cục chặt chẽ, rừ ràng.