XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG XÉT HỎI, LUẬN TỘI, TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TOÀ

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI KSV TRUNG CẤP (Trang 64)

TẠI PHIÊN TOÀ

3.1. Xây dựng đề cương xét hỏi3.2. Xây dựng bản dự thảo luận tội 3.2. Xây dựng bản dự thảo luận tội

Trước khi tham gia phiên toà, Kiểm sát viên phải viết bản dự thảo luận tội theo mẫu hướng dẫn của VKSND tối cao. Đối với những vụ án trọng điểm, phức tạp hoặc xét xử lưu động, bản dự thảo luận tội của Kiểm sát viên phải báo cáo lãnh đạo Viện cho ý kiến.

Trước khi tham gia phiên toà, Kiểm sát viên phải viết bản dự thảo luận tội theo mẫu hướng dẫn của VKSND tối cao. Đối với những vụ án trọng điểm, phức tạp hoặc xét xử lưu động, bản dự thảo luận tội của Kiểm sát viên phải báo cáo lãnh đạo Viện cho ý kiến. cứ, đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm, thiệt hại do tội phạm gây ra, các tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ, nhân thân bị cáo, những điểm mâu thuẫn trong hồ sơ vụ án, vai trò của bị cáo trong đồng phạm v.v…

Kiểm sát viên phải chuẩn bị lý lẽ để bác bỏ những quan điểm sai trái, không đúng của bị cáo, người bào chữa trên cơ sở viện dẫn chứng cứ để chứng minh, bảo vệ quan điểm truy tố của Viện kiểm sát, đường lối, chính sách pháp luật. Phải chuẩn bị đầy đủ các văn bản pháp luật cần thiết có liên quan đến vụ án để khi cần thiết trích đọc hoặc viện dẫn có căn cứ, chính xác. Để bảo đảm tranh luận tại phiên toà đạt chất lượng tốt đòi hỏi Kiểm sát viên phải nắm vững và đánh giá chứng cứ một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, phải coi trọng cả chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội, các tình tiết có liên quan đến vụ án; phải kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ của các chứng cứ, tài liệu được thu thập trong quá trình điều tra vụ án./.

5. Liên hệ thực tiễn

5.1. Đánh giá

- Kết quả đạt được - Tồn tại, hạn chế

5.2. Đề xuất, kiến nghị

- Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo điều hành...... - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI KSV TRUNG CẤP (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w