BÁO CÁO KẾT QUẢ PHIÊN TÒA, GỬI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH SƠ THẨM

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI KSV TRUNG CẤP (Trang 84)

- Luận tội phải có tính thuyết phục, giáo dục và phịng ngừa tội phạm

2. BÁO CÁO KẾT QUẢ PHIÊN TÒA, GỬI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH SƠ THẨM

1. KIỂM TRA BIÊN BẢN PHIÊN TÒA

Sau khi kết thúc phiên toà, Kiểm sát viên phải kiểm tra biên bản phiên toà. Biên bản phiên toà phải ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm mở phiên tòa và mọi diễn biến tại phiên tòa từ khi bắt đầu cho tới lúc tuyên án. Những câu hỏi, câu trả lời tại phiên tòa đều phải được ghi vào biên bản. Do đó, nếu phát hiện thấy biên bản phiên tồ ghi khơng đầy đủ hoặc khơng chính xác, Kiểm sát viên phải kịp thời yêu cầu Hội đồng xét xử xem xét, sửa chữa hoặc bổ sung.

2. BÁO CÁO KẾT QUẢ PHIÊN TÒA, GỬI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNHSƠ THẨM SƠ THẨM

Sau khi kết thúc phiên tịa sơ thẩm hình sự, Kiểm sát viên được giao nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử tại phiên tòa phải báo cáo kết quả phiên tòa với những người có thẩm quyền. Theo Điều 8 Quy chế THQCT và KSXXHS, Kiểm sát viên phải báo cáo với lãnh đạo Viện, lãnh đạo đơn vị và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp về kết quả phiên toà; đề xuất những vấn đề cần kháng nghị, kiến nghị, hướng giải quyết những vấn đề đó nếu thấy cần thiết.

Đối với bản án hoặc quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Kiểm sát viên đã tham gia xét xử sơ thẩm phải làm báo cáo kèm theo các văn bản, tài liệu có liên quan đến việc giải quyết vụ án gửi Viện kiểm sát nơi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm để giải quyết theo thẩm quyền.

Đối với bản án hoặc quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Kiểm sát viên đã tham gia xét xử sơ thẩm phải làm báo cáo kèm theo các văn bản, tài liệu có liên quan đến việc giải quyết vụ án gửi Viện kiểm sát nơi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm để giải quyết theo thẩm quyền. sát cùng cấp, người bào chữa; gửi bản án cho bị cáo bị xét xử vắng mặt quy định tại điểm c, khoản 2, Điều 290 cuả Bộ luật này, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp, Cơ quan điều tra cùng cấp, cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền, Trại tạm giam, Trại giam nơi đang giam giữ bị cáo; thơng báo bằng văn bản cho chính quyền xã, phường, thị trấn nơi bị cáo cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi bị cáo làm việc, học tập. Trong trường hợp Tòa án xét xử vắng mặt bị cáo do bị cáo trốn tránh mà việc truy nã khơng có kết quả hoặc do bị cáo đang ở nước ngồi mà khơng thể triệu tập đến phiên tồ thì trong thời hạn nêu trên, bản án phải được niêm yết tại trụ sở ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi làm việc, học tập cuối cùng của bị cáo. Việc giao bản án phải được thể hiện bằng biên bản giao nhận, có chữ ký của người nhận.

Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền u cầu Tồ án cấp trích lục bản án hoặc bản sao bản án. Vì vậy, nếu phát hiện thấy

Một phần của tài liệu CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI KSV TRUNG CẤP (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w