Đặc sản và món ngon miền bắc

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trang 49 - 51)

CHƯƠNG 5 : VĂN HÓA ẨM THỰC CHÂU THỔ BẮC BỘ

5.2. KHẨU VỊ VÀ MÓN ĂN THƯỜNG NGÀY

5.2.1. Đặc sản và món ngon miền bắc

Sau đây là một số đặc sản và món ngon của các địa phương miền Bắc:

Bánh gai: Ninh Giang là một vùng đất có bề dày lịch sử văn hố đa dạng và phong

phú, có sản phẩm ẩm thực nổi tiếng được truyền tụng lâu đời là bánh gai hay cịn gọi là bánh lá gai vì bột làm áo bánh là bột nếp nhưng có trộn lẫn bột của lá cây gai màu đen nhánh. Đây là một loại bánh dân tộc cổ truyền của nhân dân ta. Để có được một chiếc bánh gai ngon lành vừa lịng khách tiêu dùng thì thật cơng phu. Những chiếc bánh gai Ninh Giang đã làm ngon miệng người ăn bởi mùi lá gai chân chất quê mùa thân quen của đất đai, bởi miếng bánh mịn mựợt đen nhánh như hạt na có điểm lấm tấm hạt vừng. Khi ăn bánh có vị ngọt hao hao của miếng bánh dẻo mềm kết hợp với vị ngọt mát của nhân đỗ xanh đồ chín giã nhuyễn nấu với đường kính. Ngồi ra cịn có vị bùi béo của cùi dừa nạo nhỏ nhai giịn sần sật và mứt bí vụn, mứt sen bở tan chảy vị ngọt thơm nơi đầu lƣỡi cùng với vị ngậy béo của mỡ miếng thái hạt lựu có pha thoang thoảng mùi thơm dầu chuối khiến người ăn mới thưởng thức đã ăn một lại muốn ăn hai.

Tương Bần: Tương là một món ăn dân dã, thơn quê khắp nơi đều làm được nhưng

để làm được tương cực ngon thì khơng phải vùng nào cũng làm được. Tương bần vốn nổi tiếng từ ngàn xưa, bởi thế mới có câu “Dưa La, húng Láng, nem rán, tương bần”. Khác với tương ở các nơi khác, tương bần nhuyễn đặc như mật, mềm và thơm, mùi thơm ngọt đậm đà của thứ đỗ tương rang, ngọt mềm của nếp cái hoa vàng...., tất cả cịn đọng

43 mãi nơi đầu lưỡi. Món tương này có thể dùng với nhiều món ăn như: món rau luộc, món nấu canh, món kho....

Ch cá Lã Vng: Món chả cá Lã Vọng tuy hiện nay đã khá phổ biến ở một số thành phố lớn, nhưng chỉ có ở Hà Nội thì món chả cá này mới có một phong cách, bản sắc riêng. Món chả cá này đã có từ lâu, được truyền từ đời này sang đời khác. Hàng chả cá Lã Vọng nổi tiếng của Hà Nội nằm ở phố Hàng Mã, nay cịn có tên là phố Chả Cá do sự có mặt của quán chả cá nổi tiếng cả nước.

Ph: Trong văn hoá ẩm thực của các nước trên thế giới, mỗi nước thường có các món ăn tiêu biểu mà khi nói đến, người ta nghĩ ngay đến quốc gia đó. Nếu như Nhật Bản có món Tempura, Ý có món Spaghetti, Ấn Độ có các món cà ri thì người nước ngồi đến Việt Nam khơng thể khơng biết đến món phở. Phở Việt Nam đến nay khá phong phú với nhiều biến tấu như phở bò, phở gà, phở xào mềm, phở áp chảo. Tuy nhiên thơng dụng nhất và được nhiều người thích nhất vẫn là món phở bị. Phở bị là nét đặc trƣng của ẩm thực Hà Nội.

Chè kho: Đây là món chè được chế biến thành dạng dẻo bằng đậu xanh đánh, là một đặc sản của đất Hà Thành. Chỉ cần nhìn thấy màu vàng của chè với những hạt vừng được rắc trên mặt ta thấy được vị ngọt thanh của chè, như ngửi thấy mùi thơm của thảo quả.

Bún thang: Miền Bắc có nhiều món bún: bún riêu cua, bún đậu rán, bún ốc, bún chả, bún bung, canh bún cá quả, bún xáo măng thịt vịt, bún chay, trong đó bún thang là món quà sang trọng nhất. Món ăn này thường được làm để thết đãi khách quý hay trong những buổi họp mặt gia đình.

Bánh trơi: Đây là một món ăn của người Việt Nam, có vị thơm ngọt rất thanh, không gắt như một số loại bánh khác. Nguyên liệu gồm Bột nếp; Bột tẻ; Đường phên (đường tán); nước hoa bưởi. Thực hiện: Đường phên cắt hạt lựu, kích thước 1 ´ 1 ´ 1cm. Trộn đều bột nếp với bột tẻ, rót nước vào bột nhào kĩ, bột dẻo mịn là được. Vê bột thành từng viên nhỏ bằng 1,5cm, ấn dẹt. Cho đường vào giữa, bọc bột kín, vo trịn lại. Đun sôi nƣớc, thả bánh vào luộc. Khi bánh nổi, vớt ra, thả vào nước đun sôi để nguội. Bánh nguội vớt ra bày vào đĩa, khi ăn cho nước hoa bưởi vào. Yêu cầu: ánh trắng ngà, dẻo, mịn, tròn đều. Thơm mùi gạo nếp và tinh dầu chuối.

Gi cy: Đây là món ăn của mọi người, được nhiều người ưa thích. Với các nguyên liệu chân giị, mắm tơm, riềng, mẻ, bún, rau ngổ tươi non, món giả cầy ngày nay khơng chỉ để thay thế được món thịt cầy, mà nó đã có chỗ đứng riêng biệt của mình với kĩ thuật chế biến hồn hảo, điêu luyện, khơng thể chê vào đâu được. Nguyên liệu gồm: Chân giò; Riềng; Nghệ; Mẻ ngấu; Mắm tơm; Nước mắm, muối, tiêu, mì chính, hành khơ, hành tươi, rau răm, rau ngổ, mỡ nước, ớt tươi. Thực hiện: Chân giò cạo sạch, đem thui vàng, cạo rửa lại, chặt miếng vuông quân cờ. Riềng, nghệ giã nhỏ, lọc lấy nước đặc. Mẻ, mắm tôm lọc bỏ sạn, bã. Đun mỡ nóng già, cho hành khơ băm nhỏ vào phi thơm, trút thịt vào đảo cho săn thịt, chuyển sang xoong, chế nước xăm xắp mặt thịt, đậy nắp, đun nhỏ lửa tới khi thịt

44 chín mềm, cho hành hoa, rau ngổ, rau răm thái khúc vào đảo đều, múc ra bát. Dùng với ớt tươi, rau ngổ trang trí, ăn nóng với bún hoặc cơm.

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)