CHƯƠNG 8 : VĂN HÓA ẨM THỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM
8.1. VĂN HÓA ẨM THỰC VÙNG CAO BẮC BỘ
8.1.5. Văn hóa ẩm thực mường:
Đặc điểm chung
Người Mường chiếm số lượng đông đảo trên địa bàn các tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình…
Địa bàn sinh sống của người Mường nơi đây thường gắn với núi non, sông suối, nơi họ có thể sống hịa vào thiên nhiên, dựa vào thiên nhiên để mưu sinh. Chính vì yếu tố này, vốn văn hóa ẩm thực của họ cũng được “chiết xuất” từ tự nhiên, qua bàn tay khéo léo và trí tưởng tượng phong phú, sinh động của con người mà thành nét độc đáo riêng biệt.
Mặc dù sinh sống ở các địa bàn khác nhau nhưng vốn văn hóa ẩm thực Mường ln được người dân các vùng gìn giữ, truyền lại và sáng tạo thành những bản sắc Mường mỗi nơi. Chính vì thế, khi chiêm ngưỡng, thưởng thức vốn ẩm thực của mỗi xứ Mường, người ta vừa cảm nhận được nét chung và cái riêng độc đáo.
Khẩu vị
Độc đáo trong phong vị
Người Mường thích ăn các món ăn có khẩu vị chua. Có lẽ do điều kiện khí hậu nóng ẩm qui định, những thức ăn dễ chuyển hóa hơn, dễ ăn và cũng ngon miệng hơn, chẳng hạn các món cá muối củ kiệu và quả cà dại, rau cải muối dưa, đu đủ muối dưa ép,
74 rau sắn muối dưa nấu cá….Đặc biệt, người Mường thích các loại măng ngâm chua. Từ măng chua họ có thể kết hợp các nguyên liệu khác để chế biến thành nhiều món ăn.
Ngồi vị chua người Mường thích ăn các món có vị đắng, như lá đu đủ, quả đu đủ non hấp là những món ăn có vị đắng mà được người Mường rất ưa thích. Rau đốm cũng là loại rau đắng được đồ để ăn, có khi đồng bào cịn thích ăn món này hơn thịt, cá. Lá kia là loại rau rất đắng, được nấu canh với khoai môn. Các loại mướp đắng, ruột cá cũng được ưa chuộng. Họ còn ưa mật của các loại động vật như chim, lợn, gà, vịt là nguyên liệu dùng để chế biến các loại nước chấm.
Người Mường cũng thường ăn những món ăn có vị cay nóng đặc biệt là ớt. Trong nhà của đồng bào lúc nào cũng có một hũ ớt.
Người Mường ít ăn những món ăn có vị ngọt. Họ thường chỉ ăn ngọt ở dạng hoa quả tươi. Mật và đường chỉ dùng cho vài loại bánh hay để chấm bánh.
Tập quán ăn uống
Truyền thống của người Mường là thích bày cỗ trên lá chuối trong tất cả những bữa cỗ cộng đồng: Lễ hội, cưới xin, tang ma hoặc lễ cúng lớn trong năm. Trong mỗi dịp lễ tết, hội hè, món ăn và cách bày trí nó đều có những nét riêng, chứa đựng cả một tín ngưỡng. Với người Mường, phần ngọn và mép lá tượng trưng cho Mường Sáng- mường của người sống, phần gốc lá và mang lá tượng trưng cho Mường Tối- Mường ma, mường của người chết. Chính thế, khi dùng lá chuối bày cỗ, người Mường có quy tắc phân biệt: Người vào, ma ra. Tức là khi dọn cỗ cho người sống , phần ngọn lá hướng vào trong , phần gốc lá hướng ra ngồi, cịn khi dọn cỗ cho người ma thì ngược lại. Đây là một quy tắc khá nghiêm ngặt, không thể vi phạm bởi người Mường tin rằng, sự vi phạm sẽ mang lại những điều dữ hoặc làm mất lòng khách.
Trong văn hoá ẩm thực Mường, tục uống rượu đúng ra thành một nét văn hoá riêng- Văn hoá rượu cần. Rượu cần người Mường luôn phải uống tập thể, mỗi lần uống rượu cần là ta lại được hoà mìng vào những luật vui của các tuần rượu, được nghe hát dân ca Thường rang- Bộ mẹng, hát đối đáp của các bên tham gia. Có thể khẳng định rằng, văn hoá Ẩm thực Mường cũng văn hoá rượu Cần đã thể hiện được tính cộng đồng và tính huyết thống rất cao của dân tộc. Hồ Bình từ lâu đã được coi là tỉnh Mường , Văn hố Mường góp phần rất lớn làm nên sự hấp dẫn đặc biệt cho mảnh đất giàu truyền thống văn hố này. Đến với Hồ Bình, tìm hiểu văn hố bản địa, khơng thể không đến Bảo tàng Khơng gian văn hố Mường - nơi tái hiện và lưu giữ lại cả không gian sống, lối sinh hoạt, lao động sản xuất và những nét văn hoá đặc sắc của chủ nhân mảnh đất. Đến đây, chúng ta sẽ thực sự được hồ mình vào một xã hội Mường thu nhỏ, được thưởng thức ẩm thực dân gian trong khung cảnh nhà sàn, trong âm vang tiếng nhạc cồng chiêng, hoà cùng những lời ca tha thiết của các chàng trai, cơ gái Mường. Về với Hồ Bình, về với bản sắc văn hố Mường cũng chính là đã tìm về cội nguồn, với lịch sử của dân tộc
Bữa cơm ngày thường và ngày lễ Tết của người Mường rất khác nhau. Vào ngày lễ, người Mường thường dâng cơm cho ông bà, tổ tiên, thần giữ nhà, thần cây,.. nên các món
75 ăn được chế biến cầu kì và phong phú. Họ không quá coi trọng cách trình bày mà tập trung chủ yếu vào nguyên liệu nấu món ăn.
Người Mường rất coi trọng tơn ti trật tự. Vì vậy, trước khi ăn bạn phải mời cơm và nhường người lớn tuổi gắp trước. Đây là nét văn hóa đẹp trong tập tục của người Mường.
Khơng q cầu kì, sang trọng nhưng những món ăn của người Mường lại làm mọi du khách say mê bởi vị ngon thuần túy, tinh khiết. Với nguồn nguyên liệu tươi ngon, cùng cách chế biến đơn giản, tinh tế, người Mường đã tạo ra rất nhiều món ăn thơm ngon, hấp dẫn. Đến mảnh đất có người Mường sinh sống bạn không những bị hớp hồn bởi cảnh đẹp mà cịn đắm đuối với nền văn hóa ẩm thực độc đáo của người dân nơi đây nữa.
Cách chế biến
Ẩm thực của đồng bào Mường Tây Bắc độc đáo ngay từ chất liệu. Để làm nên những món ăn mang đậm bản sắc, người Mường thường lấy chất liệu có sẵn trong tự nhiên hay trong vườn nhà như cá suối, măng rừng, rau rừng, lá tạo màu ngũ sắc, gà ri, vịt cỏ, gạo nếp gà gáy…
Nhờ thế, các món ăn vừa ngon vừa bảo đảm độ sạch, tươi và khơng có sự pha tạp với bất kỳ thứ gì. Để có được ngun liệu chế biến các món ăn, người Mường phải lặn lội lên rừng, xuống suối để kiếm cho kỳ được. Hình ảnh những sơn nữ mặc trang phục truyền thống, đeo gùi lên rừng, lên đồi hái rau rừng, măng rừng, các loại lá gợi lên vẻ đẹp bình dị nơi xứ Mường
Nét độc đáo của ẩm thực xứ Mường còn thể hiện ở cách chế biến. Với đặc thù vùng miền và tập quán sinh sống nên người Mường Tây Bắc rất chú trọng đến các món nướng, luộc, nấu canh. Vì thế, trong dư vị ẩm thực của người Mường khơng thể thiếu món cá suối nướng vừa thơm ngọt vừa giịn, món gà ri nướng, món lợn cắp nách nướng và cả những món rau như rêu suối gói lá chuối lam nướng trong than hồng…
Ngồi ra, người Mường cịn có cách đồ xơi món ăn như rau đồ, cá tơm gói lá vả đồ… Món rau đồ của người Mường rất độc đáo. Món này kết hợp nhiều loại rau như rau đắng, rau lá đốm, quả vả non, rau mã đề, hoa đu đủ đực. Tất cả được rửa sạch, thái nhỏ trộn thành hỗn hợp rồi cho lên chõ gỗ đồ chín. Khi thưởng thức, món rau này có vị đắng, vị chát, vị ngọt, vị cay cay.
Rồi người Mường còn có món chả cuốn lá bưởi độc đáo. Họ dùng lá bưởi non để cuốn thịt lợn, gà, cá băm nhuyễn nướng trên than hồng. Ngồi ra cịn có món lóng chuối muối dưa, nấu canh cá suối vừa ngọt vừa bổ dưỡng. Điều đặc biệt khi chế biến món ăn, người Mường Tây Bắc luôn tạo nên sự kết hợp tinh tế giữa các món ăn và gia vị. Theo họ, trong tự nhiên và cuộc sống, cần phải có sự hịa hợp mới tạo nên vẻ đẹp và sức mạnh.
Sự đa dạng món ăn đã tạo nên nét độc đáo trong văn hóa ẩm thực chỉ có ở xứ Mường Tây Bắc. Hiếm có một dân tộc nào lại có trí tưởng tượng phong phú trong khi chế biến món ăn đến vậy. Chỉ quan sát một mâm cỗ của người Mường đã thấy ăm ắp những món ăn vừa ngon vừa độc đáo. Nói về đồ mặn khơng thể không kể đến cá suối nướng,
76 chả lợn cắp nách, gà nướng, cá lam, thịt lợn luộc. Nói đến món rau thì khơng thể thiếu món rau đồ, măng luộc chấm mẻ, rau sống. Đậm đà dư vị là các món canh như canh lóng chuối, canh đu đủ hầm xương lợn, canh củ mài… Món xơi phải kể đến xơi ngũ sắc trong chõ gỗ, món bánh giày dẻo thơm, món bánh trơi ngũ sắc. Sự đa dạng các món ăn khiến mâm cỗ của người Mường Tây Bắc hài hòa về màu sắc, dư vị và sự thơm ngon. Người Mường Tây Bắc khi chế biến món ăn rất chú trọng đến các loại gia vị. Họ cho rằng, món ăn có ngon và đậm đà hay không phần nhiều nhờ vào sự kết hợp của các gia vị. Vì thế, khi chế biến món ăn, sự chuẩn bị về gia vị của người Mường khá cầu kỳ. Các gia vị được dùng ở xứ Mường thường lấy trên rừng như hạt xẻng, hạt dổi, lá đắng, củ giềng, chuối rừng hoặc kiếm trong vườn nhà như lá cơm nếp ngũ sắc, các loại rau thơm… Khi chế biến, các loại gia vị thường được tẩm ướp trước để cho nguyên liệu được ngấm và tạo nên vị đậm đà khi nấu chín.
Đồng bào Mường ở Tây Bắc không chỉ cầu kỳ trong chế biến món ăn mà cịn chú trọng cách bày cỗ. Nét đặc trưng trong ẩm thực của người Mường là món cỗ lá. Ít khi dùng bát, người Mường thường dùng mẹt tre, hay mâm gỗ rồi đặt lên vài ba mảnh lá chuối xanh ngắt sau đó mới xếp đồ ăn lên. Các món ăn được xếp hài hòa trong mâm cỗ trên nền màu xanh của lá chuối tạo nên sự hấp dẫn, dân dã và bình dị.
Các món ăn của người Mường Tây Bắc khơng chỉ ngon mà cịn là những vị thuốc dân gian được đúc kết từ bao đời. Các loại lá rau như rau đốm, mã đề, hoa đu đủ, lá bưởi, lóng chuối, các loại gia vịđược người Mường cho là giúp cơ thể khỏe mạnh, điều hịa khí huyết, tiêu hóa và giải cảm rất tốt.
Một số món ăn
THỊT THUI LUỘC
Lợn thả rơng được thui vàng, thui đến đâu cạo lơng đến đó rồi rửa sạch trước khi mổ lấy phần nội tạng. Không rửa lại nước mà chỉ lấy lạt giang buộc treo lên cho ráo máu. Sau đó, thịt được pha ra cho vào nồi luộc trên bếp củi ở nhiệt độ vừa phải. Khi thịt vừa chín tới đem ra thái mỏng, bày trên lá chuối rừng tươi xanh. Thịt nóng quyện với lá chuối rừng tạo ra hương vị thơm ngon.
Đặc sản thịt thui luộc ở Hịa Bình
Thịt luộc được chấm với muối rang và hạt dổi nướng giã nhỏ. Khách du lịch thưởng thức món ăn sẽ cảm nhận được độ ngọt của thịt lợn, giòn của bì và mỡ, mùi thơm của lá chuối, hương vị của hạt dổi, đậm đà của muối rang. Mỗi khi ăn xong khơng ai có thể quên được.
77 Gà ni thả có trọng lượng từ 0,8 – 1 kg được làm sạch lông rồi mổ bỏ phần nội tạng, gà chặt ra thành miếng nhỏ, đem ướp với măng chua (măng muối càng lâu càng tốt) cùng với gia vị bóp ướp để từ 20 – 30 phút cho ngấm hương vị của măng và gia vị, sau đó cho vào nồi vần quanh bếp củi than khoảng 1-2 giờ. Khi thịt gà và măng đã chín nhừ rắc thêm một ít hạt dổi nướng giã nhỏ. Món này khi ăn, thịt gà, măng chua, hạt dổi được quyện với nhau.
Thịt trâu nấu lá lồm
Thịt trâu đem thui cho thơm, cạo sạch rồi bung cho mềm, đem bóc thái miếng nhỏ, hầm trong nồi đất chín kỹ rồi giã lá lồm (một loại lá chua), nêm một ít tấm gạo bỏ vào nồi hầm với thịt trâu. Khi tấm chín nở và hơi sánh thì cũng là lúc thịt trâu nhừ và ngấm vị chua của lá lồm. Đây là món ăn phổ biến của người Mường Hồ Bình
Lợn mán thui luộc
Lợn mán đặc sản Hịa Bình được ni thả tự nhiên, sau khi cắt tiết sẽ được đem thui vàng, thui đến đâu cạo sạch lơng đến đó, rồi đem rửa sạch. Người ta xẻ thịt lợn cho vào luộc lửa liu riu cho đến khi vừa chín tới, thái thật mỏng, bày trên lá chuối rừng. Đĩa thịt nóng hơi hổi dậy mùi thơm ngon chấm với muối rang và hạt dổi nướng giã nhỏ sẽ khiến bạn ngất ngây bởi vị ngọt của thịt và lớp da giòn béo ngậy, hòa quyện trong hương vị nồng nồng của hạt dổi và vị đậm đà của muối rang.
THỊT LỢN RỪNG XIÊN NƯỚNG
Thêm một lựa chọn hấp dẫn nữa từ thịt lợn Mường. Sau khi thui lợn thật vàng, người ta chọn những phần thịt ngon nhất thái miếng rồi đem tẩm ướp rất nhiều loại gia vị khác nhau: muối, ớt bột, hồi, giềng, sả, lá móc mật, gừng, nghệ, dấm … tùy vào lượng thịt. Chờ sau khoảng 15-20 phút cho gia vị đã ngấm đều, thịt được xiên que và đem nướng cho tới khi chảy hết mỡ ngấy, vàng ruộm, dậy mùi thơm. ón ăn sẽ càng tuyệt vời hơn khi ăn kèm cùng với xà lách, rau sống bên một chén rượu cần.
RAU RỪNG ĐỒ
Rừng núi Hịa Bình có vơ vàn loại lá cây rừng ăn được mà người dân gọi là rau. Những loại này khá dễ kiếm ở đây: rau beo, rau tầm bóp, rau đốm, rau đu đủ, rau the hởi, hoa chuối, quả quạnh… Tất cả đều là nguyên liệu cho món rau đồ. Món này khá đơn giản, chỉ cần hái rau, đem rửa sạch rồi đem đồ khoảng 30 –40 phút là được.
Rau đồ ăn chung với bánh dày làm từ gạo và sắn cùng thứ nước chấm lạ lạ của người bản xứ. Chỉ vậy thôi mà thu hút bao người. Do các loại lá có nhiều vị nên thử món này, khách sẽ cảm nhận được đủ hương vị đắng, cay, ngọt, bùi và thơm thảo khác nhau. Đây cũng là điểm đặc biệt và quyến rũ nhất.
MĂNG ĐẮNG
Măng đắng là sản vật của vùng miền núi phía Bắc, măng mọc quanh năm nhưng nhiều nhất vẫn là mùa mưa. Người ta có thể chế biến măng thành rất nhiều món hấp dẫn
78 tùy vào sở thích của từng người, có thể xào mẻ, luộc, hầm, hay đặc biệt là nướng – đối với những người sành ăn. Chọn những mầm măng mới nhú nướng cho đến khi quắt lại, bóc dần từng bẹ, chấm với hỗn hợp nước chấm gồm muối, ớt, mắc khén, lá tỏi và tỏi giã nhỏ, sẽmang đến cho thực khách một trải nghiệm khó quên vềhương vị.
ONG RỪNG XÀO MĂNG
Ong rừng và măng rừng là một sự kết hợp hồn hảo cho món ăn của bạn. Dịp lý tưởng nhất để thưởng thức món ăn này ở Mai Châu là vào độ cuối hè, khi những người dân bản mang những tổ ong rừng to như chiếc rổ con về, vừa để chế biến thuốc, vừa để làm những món ăn đặc sản khiến người ta mê mẩn.
Những con ong non béo trịn múp míp sau khi lấy ra khỏi tổ được rửa qua bằng nước lạnh để ráo, đảo đều qua hành mỡ đã phi thơm cho đến khi ngả màu vàng thì bắc ra bỏ vào đĩa. Măng xào cho chín rồi mới bỏ ong đã xào vào đảo cùng, nêm nếm gia vị vừa ăn. Vị béo ngậy thơm lừng của ong non lẫn với vị chua cay của măng và ớt, vị hăng hăng của củ kiệu muối ăn kèm sẽ khiến bất cứ ai nếm thử sẽ nhớ mãi khơng qn.
XƠI NẾP NƯƠNG MAI CHÂU
Vẫn là gạo nếp nương nổi tiếng dẻo thơm, sau 4-5 tiếng được ngâm và để ráo nước sẽ được bỏ vào xửng, đặt lên trên nồi đã bỏ vừa lượng nước, đậy kín rồi đun cách thủy. Khoảng 1 tiếng kiểm tra thấy hạt xơi chín dẻo là ăn được. Đây là món ăn được đồng bào nấu nhiều vào những ngày lễ tết, ngày hội xuống đồng, mừng lúa mới.
THỊT LỢN MUỐI CHUA
Dường như thịt lợnở Hịa Bình ln có cách chế biến độc đáo. Cũng vẫn là lợn,