BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
3.4.5. Kết quả khảo sát
3.4.5.1. Tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất
Bảng 3.1. Đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất
Kết quả từ Bảng 3.1 cho thấy những người được hỏi có sự đánh giá cao về tính cần thiết của các biện pháp mà chúng tơi đề xuất. Trong đó, số ý kiến đánh giá là rất cần thiết và cần thiết chiếm tỉ lệ cao. Khơng có ý kiến nào đánh giá là không cần thiết.
Sự đánh giá này chứng tỏ các biện pháp được đề xuất là cần thiết trong quản lý HĐTCM ở trường THPT. Biện pháp có tỷ lệ người đánh giá cao nhất về tính cấp thiết là: Tổ chức đổi mới kiểm tra HĐTCM ở các trường THPT huyện Đắk R’lấp (hạng 1/6); Chỉ đạo đổi mới công tác tổ chức thực hiện
TT Các biện pháp ĐTB ĐLC Thứ
hạng
01
Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, nhân viên nhà trường về tầm quan trọng HĐTCM ở trường THPT
3,24 0,67 6
02 Tăng cường quản lý kế hoạch HĐTCM ở các
trường THPT huyện Đắk R’lấp 3,37 0,61 4 03 Đổi mới công tác tổ chức thực hiện HĐTCM ở
các trường THPT huyện Đắk R’lấp 3,52 0,50 2 04 Tăng cường công tác lãnh đạo thực hiện
HĐTCM ở các trường THPT huyện Đắk R’lấp 3,36 0,62 5 05 Tổ chức đổi mới kiểm tra HĐTCM ở các trường
THPT huyện Đắk R’lấp 3,88 0,30 1
06 Tăng cường CSVC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT,
đáp ứng yêu cầu HĐTCM trong nhà trường 3,38 0,59 3 ĐTBC của 6 biện pháp 3,44
HĐTCM ở các trường THPT huyện Đắk R’lấp (hạng 2/6). Tiếp đến là các biện pháp: Tăng cường CSVC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT đáp ứng yêu cầu HĐTCM trong nhà trường; Tăng cường quản lý kế hoạch HĐTCM ở các trường THPT huyện Đắk R’lấp; Tăng cường công tác lãnh đạo thực hiện HĐTCM ở các trường THPT huyện Đắk R’lấp; Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của HĐTCM.
Ngoài ra, sự đánh giá của các đối tượng được khảo sát về mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất về cơ bản là thống nhất, khơng có sự khác biệt lớn.
3.4.5.2. Tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất
TT Các biện pháp ĐTB ĐLC TH
01
Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, nhân viên nhà trường về tầm quan trọng HĐTCM ở trường THPT
3,62 0,56 1
02 Tăng cường quản lý kế hoạch HĐTCM ở các
trường THPT huyện Đắk R’lấp 3,11 0,74 6
03 Đổi mới công tác tổ chức thực hiện HĐTCM ở
các trường THPT huyện Đắk R’lấp 3,23 0,70 4 04 Tăng cường công tác lãnh đạo thực hiện
HĐTCM ở các trường THPT huyện Đắk R’lấp 3,29 0,77 3 05 Tổ chức đổi mới kiểm tra HĐTCM ở các trường
THPT huyện Đắk R’lấp 3,52 0,50 2
06 Tăng cường CSVC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT,
đáp ứng yêu cầu HĐTCM trong nhà trường 3,21 0,72 5 ĐTBC của 6 biện pháp 3,31
Kết quả ở Bảng 3.2 cho thấy, biện pháp tổ chức đổi mới kiểm tra HĐTCM ở các trường THPT huyện Đắk R’lấp được đánh giá rất khả thi (hạng 2/6). Biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, nhân viên nhà trường về tầm quan trọng của HĐTCM được đánh giá rất cao (hạng 1/6). Biện pháp được đánh giá cao thứ ba là tăng cường công tác lãnh đạo thực hiện hoạt động HĐTCM ở các trường THPT huyện Đắk R’lấp. Sau đó là các biện pháp: Chỉ đạo đổi mới công tác tổ chức thực hiện HĐTCM ở các trường THPT huyện Đắk R’lấp; Tăng cường CSVC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đáp ứng yêu cầu HĐTCM trong nhà trường; Tăng cường quản lý kế hoạch HĐTCM ở các trường THPT ở huyện Đắk R’lấp.
So với đánh giá về tính cấp thiết, đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất có thấp hơn. Số ý kiến đánh giá từng biện pháp ở các mức độ khả thi có khác nhau. Tuy nhiên, sự khác nhau này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê. Vì vậy, các biện pháp về cơ bản là tương đương nhau và có thể triển khai trong thực tiễn quản lý HĐTCM ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông.
Từ kết quả khảo sát ở trên, có thể đưa ra nhận xét: Các biện pháp mà chúng tôi đề xuất để quản lý HĐTCM ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đắk R’lấp có tính cấp thiết và có tính khả thi cao. Trong đó biện pháp “Tổ chức đổi mới kiểm tra HĐTCM ở các trường THPT huyện Đắk R’lấp” được đánh giá là có sự cấp thiết và có tính khả thi cao nhất.
Tiểu kết Chương 3
Để nâng cao hiệu quả quản lý HĐTCM ở các trường THPT cần thực hiện đồng bộ các biện pháp đề xuất. Đó là các biện pháp:
- Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, nhân viên nhà trường về tầm quan trọng HĐTCM ở trường THPT;
bàn huyện Đắk R’lấp;
- Đổi mới công tác tổ chức thực hiện HĐTCM ở các trường THPT huyện Đắk R’lấp;
- Tăng cường công tác lãnh đạo thực hiện HĐTCM ở các trường THPT huyện Đắk R’lấp;
- Đổi mới kiểm tra HĐTCM ở các trường THPT huyện Đắk R’lấp; - Tăng cường CSVC, đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đáp ứng yêu cầu HĐTCM trong nhà trường.
Các giải pháp mà chúng tôi đề xuất qua thăm dò đều được cho là rất cấp thiết và có tính khả thi cao, có thể triển khai trong thực tiễn quản lý HĐTCM ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đắk R’lấp.