Hạch tốn chi phí của người sản xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kênh tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng hưng yên (Trang 81 - 82)

NHÃN ĂN TƯƠI NHÃN CHẾ BIẾN LONG

STT Chỉ tiêu ĐVT

(đ/kg) STT Chỉ tiêu (đ/kg) ĐVT 1 Người sản xuất 1 Người sản xuất 1.1 Chi phí vật chất, dịch vụ 5.500 1.1 Chi phí mua sản phẩm đầu vào 40.000 1.2 Chi phí lao động gia đình x 1.2 Chi phí chế biến + chi khác 3.800 1.3 Giá bán sản phẩm 9.500 1.3 Giá bán sản phẩm 55.000

1.4 Lợi nhuận 4.000 1.4 Lợi nhuận 11.200

(Nguồn: Điều tra nông hộ năm 2008)

Từ bảng ta thấy chi phí chính của người sản xuất là chi phí vật chất và dịch vụ, chi phí lao động gia đình hộ khơng tính đến mà chỉ tính lao động đi thuê.

- Đối với nhãn ăn tươi: Chi phí vật chất và dịch vụ của người sản xuất là 5.500 đồng/kg và lợi nhuận thu được khoảng 4000 đồng/kg. Ngồi ra cịn một số chi phí khác như chi phí phân bổ, khấu hao vườn cây. Nhưng do cây nhãn là cây lâu năm có chu kỳ sống kéo dài vài trăm năm, mà thời gian cho thu hoạch ổn định từ 5 năm -10 năm, nên chi phí đó khơng đáng kể.

- Nhãn chế biến long: Chi phí mua sản phẩm đầu vào ở đây là nhãn đã qua sơ chế với giá 40.000 đồng/kg. Hay ta có thể hạch tốn trên lị sấy: Sản phẩm đầu vào cho 1 lị sấy khoảng 2 tấn nhãn (với giá trung bình 5.000 đồng/kg nhãn cho chế biến) thì cho ra 250 kg nhãn qua sơ chế. Do vậy lợi nhuận của người sản xuất với nhãn chế biến là 11.200 đồng/kg sau khi đã trừ đi các khoản chi phí chế biến như: than, điện, cơng bóc, cơng sấy.

4.2.2.2. Tiêu thụ sản phẩm của tác nhân thu gom/chủ buôn

Kênh đầu vào và bán ra của tác nhân thu gom/chủ bn

Để có sản phẩm tiêu thụ, các tác nhân phải đi mua sản phẩm từ các hộ trồng nhãn, được mô tả qua sơ đồ:

Hộ trồng nhãn Thu gom địa phương Chủ bn địa phương Chợ đầu mối trong và ngồi tỉnh Chủ buôn ngoại tỉnh 25% 5% 5% 35% 90%

Sơ đồ 4.5: Tỷ lệ và kênh đầu vào đầu ra của tác nhân thu gom/ chủ bn

Hình thức mua bán của các tác nhân tại các hộ gia đình trồng nhãn được gọi là "mua vo" tức là mua cả cây, mỗi cây đều được ước tính trọng lượng tùy theo lượng quả và loại quả của từng cây. Hiệu quả hoạt động của các tác nhân phụ thuộc vào kinh nghiệm đánh giá sản lượng và chất lượng sản phẩm của chính họ. Bản thân của các chủ thu gom/chủ bn ln có mối quan hệ thường xuyên với 5-10 hộ trồng nhãn, đây là các hộ cung ứng ổn định cho các tác nhân này. Sau khi thu mua xong các tác nhân này mang ra các chợ đầu mối trong và ngoài tỉnh tiêu thụ. Đối với tác nhân chủ bn, ngồi thu mua của các nhà vườn họ còn mua lại khoảng 10% của các tác nhân thu gom.

v Thu gom địa phương

Là những người địa phương rải rác ở các vùng trồng nhãn tập trung họ hoạt động theo thời vụ. Đặc điểm hoạt động của tác nhân thu gom thể hiện qua bảng sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kênh tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng hưng yên (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)