Bán tại chợ Bán tại lò sấy
TT Chỉ tiêu ĐVT
TB Min Max TB Min Max
1 Khối lượng bán/ngày Kg 225 150 300 250 200 300
2 Số LĐ gia đình Người 1,5 1 2 1,5 1 2 3 Số lao động thuê Người 1,5 1 2 1,5 1 2 4 Vốn KD nhãn/ngày Triệu 3,5 2 5 3 2 4 5 Thời gian hoạt động Giờ 5 h sáng - 6 giờ chiều 5 h sáng – 6 giờ chiều 6 Số tác nhân đầu ra Người 9,5 7 12 5,5 4 7
Các tác nhân này ngoài thu mua của các hộ gia đình trong Thị xã họ cịn mua ở một số vùng lân cận như Khoái Châu, Kim Động, Ân Thi…. Nhãn sau đó được đem ra chợ Dầu1 tiêu thụ hay bán trực tiếp cho các chủ lò sấy tại Phương Chiểu, Hồng Nam,...và họ còn bán lại cho các chủ buôn. Thời gian hoạt động của họ từ 5 giờ sáng đến 6 giờ chiều, vốn kinh doanh trung bình trên ngày của tác nhân này tại chợ là 3,5 triệu đồng, tại lò sấy là 3 triệu đồng. Những người thu gom cạnh tranh với nhau thơng qua giá mua và hình thức thanh tốn. Các giống nhãn ngon như Hương Chi, nhãn đường phèn được các tác nhân thu gom đến tận các nhà vườn để thu mua trực tiếp, sau đó được phân loại đem đi tiêu thụ. Số tác nhân bán tại chợ trung bình 9,5 người, bán tại lị sấy trung bình 5,5 người.
Theo lời kể của chủ hộ:
Hà Xuân Thủy- chủ thu gom ở chợ Dầu thâm niên hoạt động trên 10 năm Địa chỉ: Thôn Kỳ Linh Hổ- Xã Hồng Nam- Thị xã Hưng Yên – Hưng Yên Hoạt động của chủ hộ thu gom vào mùa nhãn thường thu mua nhãn có chất lượng vừa phải có thể gọi là nhãn loại 2 của các nhà vườn sau đó bán lại cho các chủ lị sấy long, khối lượng thu mua trung bình hàng ngày từ 5-6 tạ/ngày, sau khi đã trừ chi phí lợi nhuận thu được từ 200.000 tới 300.000 đồng/ngày. Tuy nhiên trong mấy năm trở lại đây thị trường tiêu thụ long nhãn khó khăn, do khơng có đầu ra nên quy mô hoạt động giảm xuống, ảnh hưởng tới thu nhập chung của gia đình. Với khó khăn này, hộ chuyển sang thu mua sản phẩm đa dạng hơn với các loại nhãn ngon, tuy nhiên hoạt động chỉ diễn ra khi nhận được đơn đặt hàng của các chủ bn. Khó khăn hiện nay đó là đầu ra của sản phẩm, sự không ổn định về thị trường dẫn đến thu nhập không ổn định của hộ. Mong muốn có được nguồn đầu ra ổn định và công nghệ bảo quản chế biến sản phẩm nhằm giảm rủi ro trong sản xuất.
◘ Hạch tốn chi phí của tác nhân thu gom
Qua bảng 4.7 ta thấy sau khi đã trừ đi các khoản chi phí thì lợi nhuận của tác nhân thu gom đối với nhãn ăn tươi đạt được là 500 đồng/kg, nhãn chế biến đạt được là 7.500 đồng/ kg. Chi phí ở đây gồm các khoản chi phí chính của tác nhân như: chi
phí bó buộc, phân loại, hao hụt, vận chuyển, điện thoại, có thể thuê chỗ ngồi. Đối với nhãn chế biến cịn thêm chi phí bao bì, nhãn mác.