Nhãn ăn tươi Nhãn chế biến long
STT Chỉ tiêu (đồng/kg) ĐVT STT Chỉ tiêu (đồng/kg) ĐVT
1 Người sản xuất 1 Người sản xuất
1.1 Chi phí vật chất, dịch vụ (1) 5.500 1.1 Chi phí mua sản phẩm (1) 40.000 1.2 Chi phí lao động gia đình (2) x 1.2 Chi phí chế biến + chi khác (2) 3.800
1.3 Giá bán (3) 9.500 1.3 Giá bán (3) 55.000
1.5 Lợi nhuận (4= 3-2-1) 4.000 1.5 Lợi nhuận (4= 3-2-1) 11.200
2 Thu gom 2 Thu gom
2.1 Chi phí (1) 500 2.1 Chi phí (1) 4.500
2.2 Giá mua (2) 9.500 2.2 Giá mua (2) 55.000
2.3 Giá bán (3) 10.500 2.3 Giá bán (3) 67.000 2.4 Marketing biến tế (4=3-2) 1.000 2.4 Marketing biến tế (4=3-2) 12.000 2.5 Lợi nhuận (5= 4-1) 500 2.5 Lợi nhuận (5= 4-1) 7.500
3 Chủ buôn địa phương 3 Chủ lị sấy
3.1 Chi phí (1) 1.000 3.1 Chi phí (1) 11.050
3.2 Giá mua (2) 10.500 3.2 Giá mua (2) 67.000 3.3 Giá bán (3) 12.500 3.3 Giá bán (3) 90.000 3.4 Marketing biến tế (4=3-2) 2.000 3.4 Marketing biến tế (4=3-2) 23.000 3.5 Lợi nhuận (5= 4-1) 1.000 3.5 Lợi nhuận (5= 4-1) 11.950
4 Chủ bn ngồi tỉnh 4 Chủ bn ngồi tỉnh
4.1 Chi phí (1) 1.346 4.1 Chi phí (1) 5.890
4.2 Giá mua (2) 12.500 4.2 Giá mua (2) 90.000 4.3 Giá bán (3) 15.200 4.3 Giá bán (3) 105.000 4.4 Marketing biến tế (4=3-2) 2.700 4.4 Marketing biến tế (4=3-2) 15.000 4.5 Lợi nhuận (5= 4-1) 1.354 4.5 Lợi nhuận (5= 4-1) 9.110
5 Người bán lẻ 5 Người bán lẻ
5.1 Chi phí (1) 500 5.1 Chi phí (1) 5.160
5.2 Giá mua (2) 15.200 5.2 Giá mua (2) 105.000 5.3 Giá bán (3) 18.500 5.3 Giá bán (3) 145.160 5.4 Marketing biến tế (4=3-2) 3.300 5.4 Marketing biến tế (4=3-2) 40.160 5.5 Lợi nhuận (5= 4-1) 2.800 5.5 Lợi nhuận (5= 4-1) 35.000
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2008)
như trong bảng. Lợi nhuận của các tác nhân phụ thuộc vào quy mô hoạt động và nguy cơ rủi ro trong quá trình hoạt động của họ.
Đối với các tác nhân trong kênh hàng nhãn tươi
- Người sản xuất là người có lợi nhuận cao nhất là 4.000 đồng/kg nhưng với thời gian đầu tư dài từ 5- 10 năm mới cho thu hoạch ổn định lúc đó năng suất đạt khoảng 360 kg/sào/năm và chi phí vật chất, dịch vụ khoảng 1.900.000 đồng/sào.
- Đối với tác nhân thu gom do vai trò của họ chỉ là cầu nối thu gom, thời gian quay vịng vốn nhanh, ít rủi ro nên lợi nhuận của họ thấp hơn các tác nhân khác chỉ đạt 500 đồng/kg.
- Trong khi đó, các tác nhân chủ bn có vai trị điều phối cung cầu nhãn, thời gian lưu giữ sản phẩm sẽ lâu hơn nên chi phí mà họ bỏ ra và lợi nhuận của họ cũng cao hơn. Chủ buôn địa phương lợi nhuận thu được là 1.000 đồng/kg, chủ bn ngồi tỉnh lợi nhuận thu được là 1.354 đồng/kg.
- Người bán lẻ có Marketing biến tế cao và chi phí thấp nhất nên lợi nhuận thu được trên 1 kg cũng cao nhất. Tuy nhiên, lợi nhuận của họ thu được cũng không thể nào so với chủ buôn được do: quy mô hoạt động nhỏ, mức độ rủi ro cao hơn do phụ thuộc hoàn toàn vào người tiêu dùng.
Đối với các tác nhân trong kênh hàng nhãn chế biến
Đối với các tác nhân trong kênh tiêu thụ nhãn chế biến hiệu quả kinh tế cao hơn nhãn ăn tươi. Tuy vậy, vấn đề thị trường luôn là một rủi ro quá lớn đối với người chế biến do vốn đầu tư cao. Đối với các tác nhân như người thu gom, chế biến và người bán lẻ thì chủng loại long nhãn cho họ lợi nhuận cao hơn so với tiêu thụ nhãn tươi. Nếu so sánh lợi nhuận/kg nhãn tươi thì người thu gom có lợi nhuận 500 đồng/kg nhưng nếu thu mua nhãn sấy thì họ có thể đạt được 7.500 đồng/kg, chính vì thế nhiều người thu gom đều lấy hoạt động thu mua sản phẩm nguyên liệu sấy làm hoạt động chính. Tuy nhiên, kênh hàng này ít ủng hộ người nơng dân hơn do họ chỉ bán được với giá thấp, chính vì thế sự phát triển sản xuất của các vùng ln có sự lựa chọn về đặc điểm mang tính truyền thống. Các vùng như Kim Động và các huyện
khác, xu thế người nông dân lựa chọn phát triển các loại nhãn có chất lượng cao tăng lên.
Đối với các tác nhân sản xuất và chủ lò sấy tuy lợi nhuận của họ thu được trên kg còn thấp hơn so với người bán lẻ. Nhưng doanh thu trong năm của họ cao hơn rất nhiều. Do vậy, họ cần nguồn vốn đầu tư trên lò sấy lớn.
Nhận xét: Kênh càng dài thì thời gian lưu thơng sẽ tăng lên, kéo theo chi phí bảo
quản chế biến cũng tăng lên làm chất lượng hàng hóa giảm đi nhất là kênh hàng nhãn ăn tươi.
4.2.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả các kênh tiêu thụ
4.2.4.1. Chất lượng hàng hóa
- Hàng hóa nơng sản phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, mỗi một vùng sẽ cho ta những hàng hóa nơng sản đặc trưng của mỗi vùng đó. Cây Nhãn Lồng Hưng Yên nói riêng và cây nhãn nói chung đã có chỗ đứng vững chắc trong tiềm thức và nhu cầu của người tiêu dùng. Cho đến nay giống Nhãn Lồng đã được nhân rộng đi nhiều nơi, nhưng Nhãn Lồng Hưng Yên vẫn giữ được lợi thế bởi: chất đất, điều kiện thổ nhưỡng và những bí quyết, kinh nghiệm chăm sóc của các chủ vườn Hưng Yên đã tạo cho Nhãn Lồng Hưng Yên hương vị thơm ngon đặc biệt không nơi nào sánh được. Ngày nay trên thị trường người tiêu dùng ngày càng chú trọng hơn đến chất lượng, những loại nông sản giầu vitamin, mẫu mã đẹp cũng như độ đồng đều của sản phẩm phải cao không bị sâu bệnh.
Tuy nhiên, trong khâu sản xuất của người nông dân còn nhiều bất cập việc quản lý giống chưa theo một tiêu chuẩn kỹ thuật nào nên việc sản xuất giống còn tràn lan, nhiều nơi lợi dụng danh tiếng Nhãn Lồng để kiếm lời gây thiệt hại cho người sản xuất. Chính vì thế các nhà sản xuất (hộ trồng nhãn) cần phải tập trung đến các giống nhãn có chất lượng.
Vì các giống nhãn khác nhau và chất lượng khác nhau sẽ có mức giá khác nhau. Giá cả còn phụ thuộc rõ rệt vào độ lớn của quả, chất lượng quả, nhất là quả dùng cho ăn tươi như bảng 4.4. Đặc biệt các giống nhãn ngon của Hưng Yên hầu như được tiêu thụ tại vườn mà không phải đem đi bán.
- Qua phiếu điều tra của khách hàng như đã phân tích ở mục (4.2.2.6. Người tiêu dùng) các sản phẩm được khách hàng chấp nhận nhiều nhất:
+ Thứ nhất: Giống nhãn phải ngon (chiếm 82%). Chất lượng ngon ở đây được người tiêu dùng đánh giá là: quả to, ngọt đậm, ráo cùi, cùi dầy, màu vỏ quả bên ngoài sáng thường là nhãn Hương Chi hoặc một số giống nhãn cùi khác.
+ Thứ hai: Bao bì nhãn mác hấp dẫn, rõ nguồn gốc xuất xứ (chiếm 41%):
Khách hàng yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ cần phải ghi đầy đủ thông tin hơn trên nhãn mác như: loại nhãn gì, ngày thu hái,...
+ Thứ ba: Đa phần khách hàng đều cho rằng giá cả vẫn còn đắt nếu so sánh với các loại nhãn phổ biến trên thị trường (đặc biệt là nhãn Thái Lan vào thời điểm đầu vụ; nhãn Trung Quốc vào thời điểm cuối vụ). Giá hiện tại cao hơn rất nhiều so với giá nhãn Thái Lan (gấp gần 1,5 lần).
- Ngoài ra cùng chất lượng hàng hóa như nhau nhưng giá cả cịn phụ thuộc vào thời điểm thu hoạch kéo dài từ 20/7- 15/9 tương ứng với các trà: Trà sớm, trà chính vụ và trà muộn.