Chính sách tiền tệ được sử dụng trong giai đoạn 2011-

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo khoa học sinh viên khoa Ngân hàng 20142015 Chính sách tiền tệ tín dụng – ngân hàng đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững và duy trì lạm phát thấp (Trang 47 - 55)

III. Một số khuyến nghị chính sách nhằm nâng cao mức độ lành mạnh của các NHTM

2. Chính sách vĩmô giai đoạn 2011-

2.2.2. Chính sách tiền tệ được sử dụng trong giai đoạn 2011-

Năm 2011: Kinh tế tồn cầu bắt đầu le lói phục hồi nhưng cịn nhiều khó khăn, những biến động xấu của nền kinh tế Thế giới đã tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế trong nước, lạm phát cao ở mức hai con số là 18,13%, kiềm chế lạm phát là mục tiêu được đặt lên hàng đầu. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng để kiểm soát lạm phát và hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm an tồn hệ thống, thực hiện mạnh mẽ các biện pháp điều hành nhằm kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng dưới 20% và điều chỉnh cơ cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho sản xuất, giảm tỉ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất xuống 22% đến 30/6/2011 và xuống 16% đến 31/12/2011. Lãi suất được điều chỉnh giảm, lãi suất cho vay nông nghiệp, nông thôn và xuất khẩu giảm 0,5-1%/năm và dao động ở mức 14,5-17%/năm, thậm chí chỉ cịn 13,5%/năm. Riềng trong năm 2011 NHNN đã 5 lần thay đổi lãi suất TCV tăng từ 11% đầu năm tăng lên 15% vào tháng 10/2011.

Biểu đồ 2.1. Lãi sut tái cp vn và lãi sut tái chiết khu của NHNN năm 2011

Đơn vị: %

Ngun: Ngân hàng Nhà nước

Năm 2012: Lạm phát đã có dấu hiệu được cai thiện, tuy nhiên kiềm chế lạm phát vẫn là mục tiêu hàng đầu. Ngay từ đầu năm 2012, NHNN đã đưa ra mục tiêu giảm lãi suất huy động xuống còn 9-10%/năm vào cuối năm 2012, đồng thời đưa ra lộ trình giảm trung bình mỗi quí 1%/năm. Từ tháng 5/2012, NHNN đã qui định trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND đối với lĩnh vực ưu tiên là nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao; trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND đối với các lĩnh vực ưu tiên được điều chỉnh giảm từ mức 15%/năm xuống 12%/năm, phù hợp với xu hướng giảm của trần lãi suất tiền gửi VND. Đến cuối năm 2012, lãi suất huy động VND giảm mạnh từ 3-6%/năm, lãi suất cho vay giảm từ 5-9%/năm so với cuối năm 2011 và trở về mức lãi suất của năm 2007. Lãi suất cho vay ưu tiên giảm về mức 12%/năm, cho vay sản xuất kinh doanh khác và cho vay tiêu dùng ở mức 12-15%/năm, riêng lãi suất cho vay đối với các khách hàng tốt chỉ còn 9-11%/năm. Tổng phương tiện thanh tốn và tín dụng tăng lần lượt khoảng 20% và 9%, phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát ở mức thấp (6,8%), góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

Năm 2013-2014: giống như các năm trước mục tiêu kiềm chế lạm phát vẫn được ưu tiên hàng đâu mặc dù lạm phát vẫn ln duy trì ở mức một con số. Trên cơ sở kết quả điều hành chính sách tiền tệđã đạt được, và các mục tiêu do Quốc hội và Chính phủđề ra trong năm 2013 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt và đồng bộ các cơng cụ chính sách tiền tệ, chủđộng điều chỉnh lượng tiền trong lưu thông nhằm đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối và kiểm soát tiền tệ. Cụ thể là

 Năm 2013: Đến cuối tháng 8/2013, tổng phương tiện thanh toán tăng 9,16% so với cuối năm 2012, phù hợp với định hướng tăng 14-16% trong năm 2013, thanh khoản của hệ thống ngân hàng được đảm bảo. Các mức lãi suất chủ chốt được điều hành theo hướng giảm dần, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và nền kinh tế. Mặt bằng lãi suất VND trong 8 tháng đầu năm 2013 đã giảm khoảng 2-5%/năm so với đầu năm, trong đó lãi suất huy động giảm 2-3%/năm, lãi suất cho vay giảm 3-5%/năm và đã trở về mức lãi suất của thời kỳ 2005-2006, các TCTD cũng chủđộng giảm lãi suất đối với những khoản cho vay còn tồn đọng.Đến nay, trần lãi suất huy động đã giảm về mức 7%/năm và chỉ áp dụng đối với kỳ hạn dưới 6 tháng, trần lãi suất cho vay đối với 5 lĩnh vực ưu tiên là 9%/năm, tỉ trọng những khoản cho vay có lãi suất đến 13%/năm chiếm khoảng 74,97%.

 Năm 2014: Ngân hàng Nhà nước điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ theo hướng tập trung tháo gỡ các khó khăn về mở rộng tín dụng an tồn, đáp ứng nhu cầu vốn vay hợp lý cho các đối tượng khách hàng, giảm các loại lãi suất. Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện 2 lần cắt giảm lãi suất điều hành như sau: Lần thứ nhất, thực hiện vào ngày 17/3- /2014: lãi suất tái cấp vốn từ7%/năm xuống 6,5%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ5%/năm xuống 4,5%/năm; lãi suất cho vay qua đêm từ 8%/năm xuống 7,5%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng giảm từ 1,2%/năm xuống 1%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng giảm từ 7%/năm xuống 6%/năm. Từ thời điểm này, Ngân hàng Nhà nước không khống chế lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên như trước đó mà các tổ chức tín dụng chủ động ấn định trên cơ sở cung cầu vốn thị trường. Lãi suất cho vay ngắn hạn 5

lĩnh vực ưu tiên giảm từ 9%/năm xuống 8%/năm. Lần thứ hai, thực hiện vào ngày 2910- 2014, lãi suất tiền gửi tối đa bằng VND từ mức 6%/năm xuống 5,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ1 tháng đến dưới 6 tháng; giảm lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa các lĩnh vực ưu tiên từ mức 8%/năm xuống còn 7%/năm; giảm lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng USD từ mức 1%/năm xuống 0,75%/năm. Ngân hàng Nhà nước cũng ổn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng quy mô và linh hoạt điều hành thị trường mở, cho vay tái cấp vốn, trung hòa số tiền bơm ra để mua ngoại tệ cho quỹ dự trữ ngoại hối. Kèm theo đó, Ngân hàng Nhà nước thực hiện quyết liệt đề án tái cơ cấu, kiểm soát chặt chẽ hoạt động của hệ thống ngân hàng. Nếu nhìn vào động thái diễn biến lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước kể từ giữa năm 2013 đến nay, rõ ràng là chính sách tiền tệ đang theo hướng nới lỏng, song thực tế thì tổng phương tiện thanh tốn và dư nợ tín dụng của năm 2014 chỉ tăng theo dự kiến

 Năm 2015: Dự báo trong năm 2015 điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam cũng như sự phối hợp với CSTK tiếp tục được dựa trên nền tảng của năm 2014, dựa trên bài học kinh nghiệm của các năm trước. Trong ngắn hạn, Ngân hàng Nhà nước chưa dỡ bỏquy định trần lãi suất tiền gửi ngắn hạn, giới hạn lãi suất cho vay các lĩnh vực ưu tiên. Những quy định hay biện pháp điều hành này sẽ được thay thế bằng cơ chế điều hành gián tiếp khi điều kiện chín muồi. Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng đạt được các mục tiêu cơ bản và thịtrường tiền tệ phát triển

Kết luận: Từ năm 2011- 2015 mục tiêu kiềm chế lạm phát luôn được đặt lên hàng đầu, Ngân hàng Nhà nước điều hành một cách đồng bộ, đã có sự phối hợp nhuần nhuyễn các công cụ: trực tiếp, gián tiếp đến truyền thông định hướng (đây là điểm mới so với các giai đoạn trược). Đã có chiến lược tương đối mạch lạc, nâng cao tính minh bạch của CSTT. Việc định hướng chính sách rõ ràng hơn đã hỗ trợ doanh đưa ra được các mục tiêu, chiến lược cụ thể, nâng cao uy tín của Ngân hàng Nhà nước.

3. Tác động ca chính sách ti nn kinh tế 3.1. Hiu qu ca chinh sách tin t ti nn kinh tế

Năm 2014, hãng xếp hạng tín nhiệm Fitch đã nâng xếp hạng nhà phát hành nợ nội tệ và ngoại tệ dài hạn của Việt Nam từ B+ lên BB-. Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, bà Victoria Kwakwa cho biết: “Chúng tôi nghĩ việc đánh giá gần đây của tổ chức Fitch là một bước tiến tốt đối với Việt Nam”, bởi kinh tế vĩ mô ổn định, khu vực đối ngoại, xuất khẩu được đẩy mạnh, khiến môi trường kinh doanh lành mạnh hơn trước. Ngân hàng nhà nước được được đánh giá là “điều hành vĩ mô thành công” được thể hiện ở:

Lm phát gim

Biểu đồ 3.1. Lm phát ca Vit Nam t 2011-2014

Đơn vị: %

Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội của Chính phủ

Lạm phát được kiềm chế ở mức thấp và giữ cho tỷ giá ở mức ổn định, Năm 2014, tỷ giá của VND so với USD nói chung tương đối ổn định và hoàn toàn nằm trong giới hạn kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước. Thanh khoản của thị trường ngoại hối tốt. Do nhu cầu cung - cầu của thị trường đơi lúc tỷ giá có biến động tăng giảm nhẹ nhưng nhìn chung thị trường hiện nay đang khá cân bằng giữa sức mua và lực bán. Biên độ giao động trong phạm vi 21.200đ/USD đến 21.300đ/USD trong năm 2014 được coi là khá ổn định so với các cặp ngoại tệ khác trong khu vực và trên thế giới.

Tỷ giá ổn định và lạm phát giảm được duy trì ở mức hai con số làm cho niểm tin của dân chúng vào VNĐ tăng, giảm tình trạng Đơ la hóa. Hiện nay mức chênh lệch của trần lãi suất của VNĐ và USD được cho là đủ hấp dẫn để người gửi tiếp tục duy trì gửi tiền VNĐ. Đây là những dấu hiệu tích cực và cũng là thành tựu đáng ghi nhận của công tác quản lý điều hành vĩ mô của Nhà nước trong năm qua. Điều này tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế vĩ mơ có chiều hướng ổn định hơn.

Lãi suất thị trường và lãi suất liên ngân hàng biến động theo xu hướng giảm

Tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng dồi dào.

Biểu đồ 3.2 và 3.3. Lãi suất điều hành ca NHNN và lãi suất cho vay và huy động trên th trường t 2011 – 2014

Đơn vị: %

Thị trường ngoại tệ ổn định, dự trữ ngoại tệ quốc gia tăng cao, thị trường vàng được kiểm soát tốt, các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp được triển khai quyết liệt, phối hợp đồng bộ với tháo gỡ khó khăn về thuế, phí;

Hệ thống các ngân hàng thương mại đã thoát khỏi nguy cơ đổ vỡ của thời điểm

thiện mạnh, chủ động cân đối vốn; nợ xấu được tích cực xử lý bằng nội lực của các ngân hàng; khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế được mở rộng theo hướng ổn định; năng lực quản trị và năng lực tài chính một số ngân hàng tăng lên; thông tin về hoạt động của hệ thống ngân hàng ngày càng minh bạch hơn.

. 3.2. Nhng vấn đề cn gii quyết để nâng cao hiu qu CSTT trong thi gian ti

Th nht là tình trạng Đơ la hóa giảm nhưng vẫn vn tim n

 Đơ la hóa trong nền kinh tế khiến việc quản lý của NHNN trở nên kém hiệu quả do NHNN không nắm quyền in đồng tiền này, làm cho MB kém quyền lực hơn

 Đơ la hóa cũng dẫn đến tình trạng hốn đổi tài sản liên tục. Điều này sẽ tác động không nhỏ tới tỉ giá cũng như lãi suất trên thị trường.

 Đo lường tổng khối lượng tiền cung ứng M2 và việc xác định mục tiêu CSTT khó khăn hơn

 Hiệu quả của công cụ CSTT hạn chế

Th hai là vic x lý n xu, thực hiện tái cơ cấu tổ chức tín dụng có liên quan trực tiếp đến điều hành chính sách tiền tệ cần phải có lộ trình và có các biện pháp thích hợp, khơng thể nơn nóng. Dự báo trong năm 2015, thị trường bất động sản sẽ sôi động hơn, chủ yếu là các nhu cầu đích thực về nhà ở, quy mơ giao dịch của thị trường vẫn nhỏ. Một số ngân hàng thương mại năng lực quản trị có nhiều yếu kém so với thực tiễn đặt ra, năng lực tài chính khơng tương xứng với quy mô, tốc độ gia tăng tài sản; Tình trạng sở hữu, đầu tư chéo, cho vay vượt quá khả năng nguồn vốn cả về khối lượng và cơ cấu thời hạn;

Thứ ba là việc điều hành chính sách tiền tệ trong q trình chuyển đổi, hội nhập kinh tế quc tế đòi hỏi phải tham khảo những nguyên lý chung, những cách làm của các quốc gia khác nhưng phải vận dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam

Tài liu tham kho

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo cáo thường niên của Ngân hàng nhà nước năm 2011 2. Báo cáo thường niên của Ngân hàng nhà nước năm 20112 3. Báo cáo thường niên của Ngân hàng nhà nước năm 2013 4. Bản báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của Chính phủ năm 2011 5. Bản báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của Chính phủ năm 2012 6. Bản báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của Chính phủ năm 2013 7. Bản báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của Chính phủ năm 2014

8. Bản báo cáo định hướng phản triển kinh tế - xã hội của Chính phủ năm 2015 9. Luật NHNN số 46/2010/QH12

10. Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng của Học viện Ngân hàng do PTS. Tô Kim Ngọc (chủ biên)

Danh mc các t viết tt

EU: Liên minh châu Âu NHNN: Ngân hàng nhà nước TCK: Tái chiết khấu

TCV: Tái cấp vốn

CSTT: Chính sách tiền tề CSTK: Chính sách tài khóa

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo khoa học sinh viên khoa Ngân hàng 20142015 Chính sách tiền tệ tín dụng – ngân hàng đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững và duy trì lạm phát thấp (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)