Cơ sở lý thuyết Mức cung tiền

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo khoa học sinh viên khoa Ngân hàng 20142015 Chính sách tiền tệ tín dụng – ngân hàng đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững và duy trì lạm phát thấp (Trang 120 - 123)

III. Giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam 3.1.Gi ải pháp

1. Cơ sở lý thuyết Mức cung tiền

CHÍNH SÁCH TIN TNĂM 2014 Nguyn Th Dung, K15 – NHTMK Nguyễn Thị Hạnh, K15 – NHTMK Nguyn Th Khuy, K15 – NHTMK

Năm 2014 mặc dù phải đối mặt với những khó khăn chung của nền kinh tế nhưng có th coi là một năm thành cơng trong điều hành chính sách tin t ca NHNN. Thành công ni bt nhất và cũng là điểm sáng trong điều hành chính sách tin t 2014 là s kim soát linh hoạt mức cung tiền MS thông qua sự phối hợp một cách nhịp nhàng, có hiệu qu các cơng c ca chính sách tin t và công c trên th trường ngoi hi. Nh đó mà cung tiền được điều hịa hợp lý, lạm phát nằm trong tầm kiểm soát, cán cân thanh toán quc tế trng thái thặng dư liên tục. Bài nghiên cu ca nhóm s tp trung làm rõ tác động qua li ca các công c trên trong vic thc hin mc tiêu kim soát linh hot mc cung tiền MS.

1. Cơ sở lý thuyết Mức cung tiền Mức cung tiền

Cung tiền (MS) là khối lượng tiền cung ứng cho lưu thông bao gồm các tài sản là tiền và các tài sản khác được coi là tiền nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch và nhu cầu cất trữ giá trị của các chủ thể phi ngân hàng.

MS = m. MB

MS: lượng tiền cung ứng m: hệ số nhân tiền

Mặc dù lượng tiền cung ứng không chỉ bao gồm lượng tiền được NHTW in ra, mà còn bao gồm các khoản tiền gửi tại NHTM và các cơng cụ tài chính có tính lỏng khác, nhưng việc tạo nên khối tiền này trong nền kinh tế luôn bắt nguồn từ lượng tiền do NHTW phát hành. Cùng với khả năng tạo tiền của NHTM, quy mô của khối lượng tiền cung ứng của nền kinh tế trong một giai đoạn nào đó sẽ được quyết định.

NHTW phát hành tiền trung ương qua các kênh tương ứng sau khi khối lượng MB cần bổ sung đã được xác định:

 Mua ngoại tệ và vàng trên thị trường ngoại hối.  Cho Chính phủ hoặc đại diện của Chính phủ vay.  Cho NHTM vay.

 Mua chứng khoán trong nghiệp vụ thị trường mở.

NHTW phát hành tiền qua các kênh trên, đồng thời cũng phải điều tiết, kiểm soát lượng tiền cung ứng để phù hợp với nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế, nhằm mục tiêu thực hiện chính sách tiền tệ, từđó kiểm sốt lạm phát, ổn định giá trị tiền tệ và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. NHTW sử dụng nhiều cơng cụ để kiểm sốt mức cung tiền cung ứng trong nền kinh tế, tuy nhiên các công cụ được sử dụng chủ yếu là:

1.1. Chính sách lãi sut:

Cơ chế tác động:

Khi NHTW điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn, việc đi vay của NHTM tại NHTW sẽkhó khăn hơn khi chi phí đi vay tăng lên. Từ đó buộc NHTM phải thu hẹp khả năng cung ứng tín dụng để khơi phục dự trữ, làm giảm khả năng tạo tiền của NHTM, cung tiền giảm.

Sự biến động lãi suất tái cấp vốn cũng ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất cho vay của các NHTM. Khi NHTW tăng lãi suất tái chiết khấu sẽ làm tăng chi phí nguồn vốn của NHTM. Đểbù đắp chi phí này, NHTM sẽtăng lãi suất cho vay. Khi lãi suất cho vay tăng, sẽ làm giảm khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế, từ đó làm giảm khả năng mở rộng tín dụng của hệ thống ngân hàng.

1.2. Công c trên thtrường ngoi hi

Thị trường ngoại hối được sử dụng như một cơng cụ hữu hiệu nhằm kiểm sốt cung tiền, ổn định giá cả. Để duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết, thì cần có một chế độ tỷ giá và hệ thống can thiệp thích hợp.

Cơ chế tác động: Khi tỷ giá tăng, xuất nhập khẩu rịng tăng lên, góp phần cải thiện

cán cân thương mại, một lượng ngoại tệ chảy vào trong nước. Khi đó, NHTW sẽcó động thái mua ngoại tệ vào nhằm giữ tỷ giá khơng bị giảm, khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, mặt khác nhằm tăng dự trữ quốc gia. Động thái mua ngoại tệ vào đồng thời sẽ bơm ra một lượng MB. Phát hành tiền thông qua thị trường ngoại hối không chỉ tăng MB mà cịn giúp NHTW thực hiện chính sách tỷ giá và sử dụng quỹ dự trữ ngoại hối có hiệu quả hơn.

1.3. Nghip v thtrường m

Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động mua, bán ngắn hạn các GTCG trên thị trường tiền tệ của NHTW nhằm mục đích thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.

Cơ chếtác động:

Về lượng: khi NHTW mua chứng khoán, sẽ tác động trực tiếp đến dự trữ (R) của hệ thống NHTM, làm R tăng, khả năng tạo tiền thơng qua cung ứng tín dụng của hệ thống NHTM tăng từ đó MS tăng.

Về giá: Khi NHTW mua chứng khoán, nguồn cung vốn trên thị trường liên ngân hàng tăng, làm lãi suất liên ngân hàng giảm, lãi suất cho vay giảm, làm MS tăng.

Tác động đến giá chứng khoán: Khi NHTW mua chứng khoán (chủ yếu là Tín phiếu kho bạc) làm cho cầu chứng khốn đó tăng, dẫn đến giá tăng, lãi suất của chứng khốn đó giảm. Mức sinh lời từ việc mua chứng khoán thấp hơn gửi tiền tại ngân hàng, làm cho nhu cầu gửi tiền tăng lên, lãi suất tiền gửi giảm, lãi suất cho vay giảm, từ đó làm MS tăng.

Đây là công cụ rất quan trọng trong việc điều tiết và kiểm soát mức cung tiền trong nền kinh tế của NHTW. Ưu điểm của loại công cụ này là rất linh hoạt, NHTW có

thể chủ động về mặt giá, lãi suất và thời gian. Đồng thời công cụ này tác động nhanh và tức thời đến khối lượng tiền trong lưu thơng; có thể dễ dàng sửa chữa khi NHTW có quyết định sai lầm trong việc bơm hút tiền trong nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo khoa học sinh viên khoa Ngân hàng 20142015 Chính sách tiền tệ tín dụng – ngân hàng đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững và duy trì lạm phát thấp (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)