Theory) của Keynes.
Keynes (1883-1946) là một nhà kinh tế học người Anh thuộc trường phái Cambridge, những ý tưởng của ơng đã hình thành nên trường phái kinh tế học Keynes.
Ông đã viết nhiều tác phẩm, đầu tiên là “Tiền tệ và tài chính Ấn Độ”, “Hậu quả kinh tế của hồ ước”, “Thuyết cải cách tiền tệ” (1923), “Hậu quả kinh tế của ngài Churchill” (1925), “Thuyết tiền tệ” (1930). Năm 1926, ông phát biểu bài “Sự kết thúc của chủ nghĩa tự do thả nổi”. Năm 1933, ông phát biểu bài “Con đường đi tới phồn vinh”. Nhưng phải tới năm 1936, sau khi tác phẩm “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” (The
general theory of employment, interest and money) được xuất bản, thì tư tưởng kinh tế
của ơng mới được hình thành rõ nét nhất, tư tưởng ấy đã ảnh hưởng lớn tới các chính sách tiền tệ của nhiều quốc gia. Lý thuyết về cầu tiền tệ của ông mà được ơng gọi là “Lý thuyết về sự ưa thích tiền mặt” đã đặt ra câu hỏi: “Tại sao các cá nhân giữ tiền mặt?” và Keynes đã bàn về vấn đề những gì ảnh hưởng đến quyết định cuả các cá nhân.
• Động cơ giao dịch.
Theo quan điểm của Fisher hay Cambridge, những cá nhân nắm giữ tiền vì tiền được coi là phương tiện trao đổi có thể dùng để tiến hành các giao dịch hàng ngày. Đi theo quan điểm cổđiển đó, Keynes đã nhấn mạnh bộ phận cấu thành của cầu tiền tệtrước tiên là do mức giao dịch của dân chúng. Cũng giống như các nhà kinh tế học cổ điển, ông tin rằng những giao dịch đó tỷ lệ thuận với thu nhập.
• Động cơ dự phịng.
Xa hơn các nhà kinh tế học cổđiển thừa nhận ngoài việc giữ tiền để phục vụ cho mục đích giao dịch, người ta còn giữ tiền để phục vụ cho các nhu cầu bất ngờ. Ông tin rằng số tiền mà người ta muốn nắm giữ phụ thuộc vào mức độ giao dịch mà họ dự tính sẽ thực hiện trong tương lai và nó tỷ lệ thuận với thu nhập dự tính với động cơ dự phịng
• Động cơ đầu cơ.
Nếu các nhà kinh tế học cổ điển chỉ dừng lại ở việc cho rằng thu nhập là yếu tố quan trọng duy nhất của cầu tiền tệ, thì cái mới của Keynes so với họ là ông đã nhận thấy tiền tệ còn là phương tiện cất giữ của cải và ơng gọi đó là động cơ đầu cơ. Hơn nữa, ơng cịn tính đến những nhân tố ảnh hưởng đến các quyết định xác định bao nhiêu tiền cho việc dự trữ của cải.
Keynes chia tài sản có thể dự trữ thành hai loại là: tiền và trái khốn. Trong đó lợi tức dự tính của tiền bằng khơng cịn lợi tức của trái phiếu gồm hai phần: lãi suất và suất lợi vốn. Sau đó, ơng tìm hiểu lý do tại sao các chủ thể quyết định giữ tiền thay vì trái khốn. Theo thuyết cầu tài sản thì người dân sẽ muốn giữ tiền nếu lợi tức dự tính của tiền lớn hơn lợi tức dự tính của trái khoán. Trong trường hợp lãi suất giảm làm cho giá trái khoán giảm, dẫn tới tỷ suất lợi tức khi nắm giữ trái khoán giảm, dân cư sẽ chọn cách giữ tiền, do đó cầu tiền sẽ tăng. Ngược lại khi lãi suất đang cao hơn lãi suất thị trường, lãi suất sẽđược kỳ vọng giảm xuống làm giá trái khoán tăng lên và lợi suất vốn tăng lên và dân cư sẽ chọn trái khốn, theo đó cầu tiền sẽ giảm. Vì vậy, cầu tiền tệ có quan hệ âm với mức lãi suất.
Khi đặt chung 3 mục tiêu với nhau, ông đã phân biệt giữa số lượng danh nghĩa và số lượng thực tế. Tiền được đánh giá theo giá trị thực mà nó có thể mua. Ông cho rằng người ta muốn giữ một số tiền nhất định của sốdư tiền thực tế sẽ phụ thuộc vào thu nhập thực tế và lãi suất. Vì vậy ơng đã đưa ra phương trình cầu tiền tệ sau:
( -, +)
Trong đó: MD là cầu tiền; P là mức giá cả; i là lãi suất; Y là thu nhập thực tế; Dấu (-, +) trong hàm số ưa thích tiền mặt có ý nghĩa là cầu về số dư tiền mặt thực tế có liên hệ âm với i và liện hệ dương với Y; MD/P là cầu số dư tiền mặt thực tế.
Trong điều kiện cân bằng của tiền tệ thì MD = M.
Khi lấy Y chia cho cả 2 vế ta được phương trình mới về tốc độ vịng quay của tiền có dạng:
Như vậy cầu tiền tệ liên hệ âm với lãi suất. Do lãi suất bị biến động mạnh nên thuyết ưa thích tiền mặt chỉ ra rằng tốc độ cũng biến động mạnh.
II. Vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu thực trạng các vấn đềở Việt Nam 1. Thực trạng việc thanh toán, giao dịch của người dân Việt Nam