Đánh giá chung và một số đề xuất 3.1 Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo khoa học sinh viên khoa Ngân hàng 20142015 Chính sách tiền tệ tín dụng – ngân hàng đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững và duy trì lạm phát thấp (Trang 150 - 155)

3.1. Đánh giá chung

3.1.1. Thành cơng

Tính độc lập của Ngân hàng trung ương trong những năm gần đây đã được nâng cao, biểu hiện trong việc thực thi chính sách tiền tệ với mục tiêu xuyên suốt là ổn định giá cả đồng tiền, không chịu sự chi phối và chạy theo mục tiêu của chính sách tài khóa. Mức lạm phát thấp là điều đáng mừng đối với kết quả thực hiện của NHNN.

Trên góc độ luật pháp, tính độc lập của NHNN VN ngày càng được khẳng định. Trước pháp lệnh NHNN năm 1990, NHNN hoạt động chỉ với vai trò chủ yếu là tư vấn chính sách tiền tệ nên mức độ độc lập là hồn tồn khơng có.

Sau khi pháp lệnh ra đời, tính độc lập của NHNN dần xuất hiện, cụ thểđược Pháp lệnh cho phép coi ổn định tiền tệ là một mục tiêu cơ bản, NHNN không phải chịu trách nhiệm với thị trường sơ cấp đối với nợ của chính phủ, mà chỉ tham gia như một đại lí phối hợp với bộ tài chính trong việc phát hành cơng trái chính phủ.

Luật Ngân hàng nhà nước ra đời năm 1997 đã nới lỏng hơn trong việc chính phủ tham gia vào việc bổ nhiệm hội đồng điều hành của NHNN, NHNN đã được quyền xác định lãi suất chính sách, chứ không phải chỉ là lãi suất chiết khấu, tái cấp vốn. NHNN được quyền xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia, mức lạm phát dự kiến hàng năm rồi mới trình chính phủ xem xét rồi nộp lên quốc hội. Thống đốc NHNN lúc này là ủy viên thường trực cho hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia.

Năm 2003 bộ luật này sửa đổi, theo đó, bổ sung một số điều của Luật NHNN 1997, NHNN tạm ứng cho ngân sách chính phủ có tính ngắn hạn, khơng cịn chịu sự chi phối của chính phủ. Năm 2008, chính phủ ra nghị định 96 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của NHNN VN.

Luật NHNN năm 2010, và gần đây nhất, Nghị định 156/2013/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đã nới lỏng hơn trong kiểm sốt của chính phủ về việc sử dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ quốc gia của NHNN. Những điểm mới đáng chú ý đểtăng tính độc lập của NHNN như: NHNN có thêm nhiệm vụ xây dựng chỉ tiêu lạm phát hàng năm để trình chính phủ, được quyết định, sử dụng các cơng cụ cụ chính sách tiền tệ quốc gia như tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc. Sự tiến bộ này cho thấy, NHNN Việt Nam đã đang từng bước độc lập hơn trong hoạt động của mình.

3.1.2. Hn chế

Tuy đã có sự tiến bộ hơn so với thời kỳ trước, tính độc lập của NHNN VN vẫn cịn rất hạn chế. Trên góc độ pháp lý, tại Khoản 1 điều 2, Luật NHNN 2010, “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”. Theo đó, NHNN là cơ quan thuộc chính phủ. Điều này có hệ quả quan trọng đến tính độc lập của NHNN VN trên các phương diện khác nhau.

Đặc biệt, tính độc lập trong việc thực hiện cơng cụ chính sách tiền tệ: NHNN khơng phải là cơ quan có thể có ý kiến quyết định cuối cùng về chính sách tiền tệ. Chính

sách tiền tệ cịn chịu sự ảnh hưởng rất mạnh mẽ từ ý kiến của Hội đồng tư vấn chính sách tài chính – tiền tệ quốc gia. Chính sách tiền tệ do NHNN đề nghị cũng có thể bị chính phủ điều chỉnh, độc lập với ý chí của NHNN, và có thể bị quốc hội phủ quyết. Tất cả những điều này có nghĩa là tính độc lập của NHNN về mặt chính sách là rất hạn chế. Khơng những vậy, chính sách tiền tệ khơng những khơng độc lập mà cịn phải chạy theo chính sách tài khóa, gánh thêm những vấn đề của chính sách tài khóa. Kết quả chính là nguy cơ của lạm phát mà thực tế đã chứng minh như phân tích ở trên.

Xét trong 4 cấp độ độc lập của IMF, NHNN VN nằm ở cấp độ độc lập thứ 3 “độc lập tự chủ trong lựa chọn cơng cụ điều hành” sau nghị định 156/2013/NĐCP có hiệu lực từ tháng 12 năm 2013. NHNN VN chưa thật sự được coi như là một thiết chế đặc biệt dù tổ chức, hoạt động của NHNN có ảnh hưởng rất lớn đến tính an tồn của hệ thống ngân hàng, sự ổn định giá trị của đồng tiền, an ninh tiền tệ của một quốc gia.

3.2. Mt sđề xut

Trong tình hình nền kinh tế Việt Nam hiện nay, nâng cao tính độc lập của NHNN là vơ cùng cần thiết. Bởi, tính độc lập của NHNN có tác động đáng kể đến những chỉ số kinh tế vĩ mô của nền kinh tế, đặc biệt là lạm phát. Dưới đây là một số đề xuất để nâng cao hiệu quả hoạt động của NHNN.

Một là: Xác định rõ ràng mc tiêu cho hoạt động ca NHNN. Mục tiêu tối cao

của NHTƯ là đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng và ổn định giá trị đồng tiền. Với một mục tiêu rõ ràng như vậy, NHTƯ mới có thể kiểm soát tốt nhất những rủi ro trong lĩnh vực của mình, phát huy năng lực cũng như tính chủ động của NHTƯ. Tuy nhiên, trong Luật NHNN 2010 quy định : “Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh tốn quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.”. Quy định này đã gắn cho NHNN những vai trị có tính khái quát cao, chưa cụ thể gắn liền với hoạt động của NHNN. Bên cạnh đó, việc quy định quá nhiều mục tiêu theo đuổi của NHNN vừa làm mất đi tính chủ động của NHNN, vừa gây sức ép cao đối với hoạt động của NHNN. Vì

vậy, chỉ lên xác định mục tiêu của NHNN là “đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng và ổn định giá trị đồng tiền”.

Hai là: NHNN và B tài chính cn có s phi hp trong việc xác định mc tiêu vĩ mô ưu tiên trong từng thi k và cần có điều phi chung vì mục tiêu đó. Tức là cần có sự phối hợp điều hành giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Cả NHNN và Bộ Tài chính sẽcùng tham gia xác định khung mục tiêu chính sách cho giai đoạn trung hạn, tạo thế chủ động và linh hoạt trong quá trình phối hợp để đạt được mục tiêu. Khơng có trường hợp chính sách tiền tệ phải chạy theo chính sách tài khóa hay gánh thêm những vấn đề của chính sách tài khóa hay ngược lại. Điều này giúp nâng cao tính hiệu quả của hai chính sách đối với nền kinh tế, thể hiện thông qua các chỉ số kinh tế như lạm phát.

Ba là: NHNN độc lp trong vic quyết định các định hướng, gii pháp trong xây dựng và điều hành chính sách tin t quốc gia cũng như trong việc thc hin các chc năng khác của NHTƯ. Thống đốc phải được trao quyền quyết định trong việc thực thi

chính sách và lựa chọn cơng cụđiều hành mà khơng cần thơng qua chính phủ. Tuy nhiên, với điều kiện, thống đốc phải tự chịu trách nhiệm trước Quốc hội về kết quả điều hành chính sách tiền tệ. Điều này làm tăng tính linh hoạt của các công cụ điều hành và được áp dụng một cách phù hợp nhất để nâng cao hiệu lực của chính sách tiền tệ, giảm độ trễ ngồi của chính sách tiền tệ.

TÀI LIU THAM KHO

1. PGS.,TS. Tô Kim Ngọc và PGS.,TS. Lê Thị Tuấn Nghĩa: “Phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở Việt Nam”, (2012).

2. PGS.,TS. Tơ Kim Ngọc, Giáo trình Tiền tệ- Ngân hàng, NXB Dân trí 2012. 3. Thạc sĩ Nguyễn Hương Giang : “Sự độc lập của Ngân hàng Trung ương và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 23, tháng 12/2010.

4. Jacome và Vazquez, “ Is there any link between legal central bank independence and inflation? Evidence from Latin America and the Caribbean” (2008).

CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH T GIÁ HỐI ĐỐI CỦA VIỆT NAM NĂM 2014

Nguyễn Việt Dũng, K15 – NHTMC Đặng Minh Hoàng, K15 – NHTMA Nguyn Th Thy Tiên, K15 - NHTMC

Trong nn kinh tế th trường hin nay, chính sách tin t ngày càng chng tđược vai trị then chốt trong cơng tác điều hành kinh tếvĩ mơ, góp phần quan trng trong vic tăng cường tính ổn định của nền kinh tế. Điều này đã được minh chứng cụ thể bằng nhng thành tựu đạt được trên th trường tin ttrong năm 2014. Những thành công này cần được tiếp tục phát huy trong năm 2015 và những năm tiếp theo nhm thc hin tt mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và đảm bảo duy trì tăng trưởng kinh tế. Trong điều hành chính sách tin t ca mt quc gia, “t giá hối đoái” vừa là mc tiêu, vừa đóng vai trị là một cơng cụ quan trọng khơng thể thiếu. Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái hợp lý s tạo điều kin cho vic duy trì, m rng và phát trin các mi quan h kinh tế trong nước và quc tế, giúp cho nn kinh tế trong nước có điều kin hi nhp ngày cành mạnh mẽ với khu vực và thế giới. Ở Việt Nam, tỷ giá hối đối khơng chỉ tác động đến xut nhp khẩu, cán cân thương mại, n quốc gia, thu hút đầu tư trực tiếp, gián tiếp nước ngồi mà cịn ảnh hưởng không nh đến nim tin ca dân chúng. Trong thi gian qua din biến ca t giá gia USD/EUR, giữa USD/JPY cũng như sự biến động t giá giữa USD/VNĐ luôn là vấn đề nhy cm và nhận được nhiu s quan tâm.

Trong đề tài này, chúng em xin trình bày những vấn đề xoay quanh “Chính sách điều hành t giá hối đoái của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong năm 2014”. Tuy nhiên, vi vn kiến thc còn hn chế ca mình, bài viết khơng th tránh khi cịn gp nhiều sai sót, chúng em rất mong nhận được những nhận xét, góp ý từ các thầy, cơ để bài viết ngày càng được hồn thiện hơn nữa. Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu Kỷ yếu Hội thảo khoa học sinh viên khoa Ngân hàng 20142015 Chính sách tiền tệ tín dụng – ngân hàng đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững và duy trì lạm phát thấp (Trang 150 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)