NGUYÊN NHÂN & ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Tội phạm học (Trang 36)

Chương 4 – Nguyên nhân & điều kiện của tội phạm cụ thể

CHƯƠNG 4:

NGUYÊN NHÂN & ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ TỘI PHẠM CỤ THỂ

NGUYÊN NHÂN & ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂ TỘI PHẠM CỤ THỂ

“Tội phạm cụ thể” là một tội phạm riêng biệt được quy định trong Bộ luật Hình sự và

ln được biểu hiện bằng một hành vi ở dạng hành động hoặc không hành động.

→ Một tội phạm cụ thể được thực hiện bao giờ cũng biểu hiện ra thế giới khách quan dưới dạng hành vi và phản ánh một quá trình diễn biến tâm lý xảy ra ở bên trong của chủ thể.

“Cơ chế tâm lý xã hội của hành vi phạm tội” là mối liên hệ và sự tác động lẫn nhau

giữa những đặc điểm cá nhân của người phạm tội và những tình huống, hồn cảnh khách quan bên ngồi hình thành động cơ phạm tội, kế hoạch hóa hành vi phạm tội, thực hiện hành vi phạm tội trên thực tế.

Phân tích khái niệm: Những đặc điểm cá nhân của người phạm tội “và” những tình

huống, hồn cảnh khách quan bên ngồi phải thích ứng, phù hợp, có mối liên hệ “và” sự

tác động lẫn nhau để hình thành nên một chu trình 03 bước: Động cơ hóa → Kế hoạch hóa

→ Hiện thực hóa. Trong đó:

+ “và”: phải có đặc điểm cá nhân của người phạm tội và tình huống, hồn cảnh khách

quan bên ngồi thì mới có hành vi phạm tội trên thực tế.

+ “và”: đặc điểm cá nhân của người phạm tội và tình huống, hồn cảnh khách quan

bên ngồi phải có cả mối liên hệ và sự tác động qua lại lẫn nhau.

Nếu thiếu một yếu tố “và” thì sẽ khơng thể hình thành nên chu trình → khơng hình thành tội phạm.

Câu hỏi: Khi xét đến khái niệm “cơ chế tâm lý xã hội của hành vi tội phạm” thì

khái niệm chữ hay khái niệm mơ hình hóa sẽ chính xác hơn?

Khái niệm chữ tập trung nghiên cứu đặc điểm cá nhân người phạm tội và tình huống, hồn cảnh khách quan bên ngồi.

Khái niệm mơ hình tập trung nghiên cứu đặc điểm tâm lý cá nhân tiêu cực và tình huống, hồn cảnh khách quan bên ngồi.

Trong đó:

Đặc điểm cá nhân bao gồm đặc điểm sinh học, đặc điểm xã hội, đặc điểm tâm lý (bao

Một phần của tài liệu Tập bài giảng Tội phạm học (Trang 36)