Quy trình chuẩn cấp tín dụng tại SHB và thực trạng

Một phần của tài liệu 0602 hoàn thiện quy trình cấp tín dụng tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 56 - 74)

III Theo đồng tiền huy động

2.2.1. Quy trình chuẩn cấp tín dụng tại SHB và thực trạng

chấp hành

quy trình cấp tín dụng tại SHB chi nhánh Thăng Long

Quy trình tín dụng chung tại SHB được xây dựng nhằm xác định cụ thể nhiệm vụ và trách nhiệm của các đối tượng có liên quan; đảm bảo hoạt động cấp tín dụng diễn ra thống nhất, rõ ràng, khoa học, minh bạch, tạo cơ chế giám sát hiệu quả, hạn chế, phòng ngừa rủi ro; đồng thời nâng cao chất lượng thống hóa, cụ thể hóa các mẫu biểu áp dụng thống nhất trong tồn hệ thống SHB. Quy trình này gồm 06 bước cơ bản:

cấp tín dụng như sau:

2.2.1.1. Quy trình chuẩn cấp tín dụng tại SHB và thực trạng

chấp hành quy

trình cấp tín dụng tại SHB chi nhánh Thăng Long

Bộ phận QHKH có trách nhiệm chủ động tìm kiếm khách hàng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, tiếp thị giới thiệu các sản phẩm tín dụng của SHB tới khách hàng.

Khi khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm tín dụng tại SHB, CV QHKH hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ cần thiết theo quy định SHB, tiếp nhận hồ sơ đồng thời kiểm tra tính đầy đủ, pháp lý của hồ sơ.

■=> Tại SHB chi nhánh Thăng Long các chuyên viên QHKH thuộc phòng

KHDN, phòng KHCN và các chuyên viên QHKH tại các PGD đã làm tuân thủ đúng trách nhiệm của bộ phận QHKH tại bước này. Tuy nhiên hiệu quả giới thiệu sản phẩm tín dụng của một số chuyên viên QHKH chưa cao do chưa nắm bắt được đầy đủ các nhu cầu và đặc điểm của khách hàng để tìm kiếm giải pháp tín dụng phù hợp cho khách hàng. Cụ thể, đối với KHCN, nhóm khách hàng mục tiêu mà chi nhánh Thăng Long hướng tới là phân khúc vay mua nhà và mua ơ tơ. Vì vậy, hàng tuần bộ phận QHKH đều có kế hoạch tiếp cận các đại lý ô tô và các sàn bất động sản trên địa bàn Hà Nội. Đối với KHDN, CV QHKH ít có khả năng tiếp cận thành công các doanh nghiệp, nguồn khách hàng chủ yếu từ các lãnh đạo của chi nhánh.

b) Bước 2: Thẩm định tín dụng và xét duyệt cấp tín dụng

Trước tiên, bộ phận QHKH sau khi tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng, sẽ thẩm định tín dụng lần đầu thông qua lập báo cáo đánh giá và đề xuất cấp tín dụng dựa trên các kết quả từ:

+ Thẩm tra thực tế khách hàng, tài sản bảo đảm và phương án cấp tín dụng

+ Thẩm định giá tài sản bảo đảm: được thực hiện kết hợp giữa bộ phận QHKH và chuyên viên thẩm định giá (thuộc phòng thẩm định chi nhánh hoặc trung tâm thẩm định giá hội sở SHB)

+ Tra cứu thơng tin CIC (quan hệ tín dụng, bảo đảm tín dụng) của khách hàng và các đối tượng liên quan

cLTIurc tế tại chi nhánh Thăng Long các CV QHKH thường tập trung lập báo cáo đánh giá và đề xuất cấp tín dụng và chuyển hồ sơ cho phòng thẩm định. Sau khi có kết quả phê duyệt cấp tín dụng, CV QHKH mới xếp hạng tín dụng. Mặt khác nhiều CV QHKH bỏ qua phần tra cứu thơng tin quan hệ tín dụng và bảo đảm tín dụng của chủ đầu tư với trường hợp cho vay mua nhà vì cho rằng là khơng cần thiết khi chi nhánh đã phát sinh nhiều khoản vay mua nhà của cùng dự án này. Điều này tiềm ẩn rủi ro khi có những biến động xấu phát sinh thêm liên quan đến chủ đầu tư làm ảnh hưởng tiến độ nhận nhà của khách hàng hoặc ảnh hưởng đến tài sản bảo đảm là tài sản hình thành từ vốn vay mà khách hàng có nhu cầu thế chấp tại SHB chi nhánh Thăng Long.

Thứ hai, việc thẩm định tín dụng của bộ phận thẩm định: Phòng thẩm định tại chi nhánh tiếp nhận hồ sơ từ bộ phận QHKH, thực hiện thẩm định và lập tờ trình thẩm định trong đó đánh giá các điều kiện cấp tín dụng về pháp lý, mục đích, phương án sử dụng vốn, tài sản bảo đảm... và đề xuất ý kiến cá nhân đối với khoản cấp tín dụng theo đúng các quy định, chính sách tín dụng của SHB; kiểm tra lại nguồn gốc và tính chân thực về thơng tin khách hàng nếu thấy có nghi ngờ. Sau đó bộ phận thẩm định chuyển cho cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt hoặc từ chối cấp tín dụng.

■=> Thực tế tại chi nhánh Thăng Long, bộ phận thẩm định đã làm đúng và

đầy đủ các nội dung cần thẩm định theo quy định của SHB. Tuy nhiên, một số điều kiện cấp tín dụng đưa ra chưa phù hợp với thực tiễn, thiếu tính khả thi.

Thứ ba, việc phê duyệt cấp tín dụng do cấp có thẩm quyền quyết định. Trong đó, cấp có thẩm quyền phê duyệt phụ thuộc giá trị và mức độ rủi ro của khoản cấp tín dụng. Thứ tự cấp có thẩm quyền phê duyệt từ nhỏ đến lớn bao gồm: giám đốc PGD, Giám đốc/ Phó giám đốc chi nhánh, Ban tín dụng chi

Thẩm quyền phê duyệt Tổng số thời gian Bộ phận QHK H Phịng thẩm định chi nhánh Ban tín dụng chi nhánh Ban thẩm định hội sở Phê duyệt của cấp có thẩm quyền Giám đốc/ phó giám đốc PGD 3,5 2 1 0 0 0,5 Giám đốc/ phó giám đốc chi nhánh__________ 8 4 2 0 0 2

nhánh, Tổng giám đốc, Hội đồng tín dụng, Hội đồng quản trị. Căn cứ vào khả năng và quy mô của mỗi chi nhánh, SHB sẽ phân quyền phát quyết cấp tín dụng khác nhau cho các cấp thẩm quyền tại chi nhánh để chủ động trong hoạt động cấp tín dụng.

Cấp có thẩm quyền phê duyệt tại chi nhánh chủ yếu xem xét quyết định cấp tín dụng cho khách hàng thơng qua tư cách đạo đức, uy tín của khách hàng, khả năng tài chính và năng lực kinh doanh/nguồn thu của khách hàng ít khi xem xét chi tiết hồ sơ tín dụng. Do đó địi hỏi bộ phận QHKH và bộ phận thẩm định phải xem xét thật kỹ lưỡng các vấn đề của hồ sơ theo quy định SHB. Phó giám đốc phụ trách KHCN có thẩm quyền phê duyệt các khoản cấp tín dụng KHCN tối đa 03 tỷ đồng. Giám đốc chi nhánh có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng cho khách hàng tối đa 12 tỷ đồng.

Đây là bước quan trọng nhất trong quy trình cấp tín dụng để đánh giá toàn diện về khách hàng (tư cách đạo đức, khả năng tài chính, khả năng và thiện chí trả nợ, tính khả thi của phương án vay vốn ...), sàng lọc khách hàng và đánh giá các rủi ro tiềm ẩn cho các khoản cấp tín dụng. Nếu các bộ phận liên quan thực hiện tốt bước này sẽ góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng, giảm nợ xấu cho SHB. Tuy nhiên nếu bước này diễn ra quá lâu sẽ giảm thiểu sự hài lòng từ khách hàng và giảm năng lực cạnh tranh đối với các NHTM khác. Vì vậy, SHB đã đưa ra khung thời gian để thẩm định tín dụng và phê duyệt cấp tín dụng như sau:

Bảng 2.6: Định mức thời thẩm định đối với cấp tín dụng bổ sung vốn lưu động tại SHB

phó tơng giám đốc ________ 13 5 2 2 2 2 Hội đồng tín dụng/ Hội đồng quản trị 15 6 2 2 3 2 Thẩm quyền phê duyệt Tổng số thời gian Bộ phận QHKH Phịng thẩm định chi nhánh Ban tín dụng chi nhánh Ban thẩm định hội sở Phê duyệt của cấp thẩm quyền Giám đốc/ phó giám đốc PGD 5 2,5 2 0 0 0,5 Giám đốc/ phó giám đốc chi nhánh___________ 10 5 3 0 0 2 Ban tín dụng chi nhánh___________ 11 6 3 0 0 2 Tông giám đốc/ phó tơng giám đốc_____________ 21 7 5 2 5 2

Nguồn: Quyết định số 509/QĐ - TGĐ của SHB ngày 31/03/2014

Bảng 2.7: Định mức thời gian thẩm định đối với cấp tín dụng trung dài hạn, tài trợ dự án tại SHB

gian QHKH chinhánh chinhánh hội sở thẩmquyền Hội đồng tín dụng/ Hội đồng quản trị 22 8 5 2 5 2 Thẩm quyền phê duyệt Tổng số thời gian Bộ phận QHKH Phịng thẩm định chi nhánh Ban tín dụng chi nhán h Ban thẩm định hội sở Phê duyệt của cấp có thẩm quyền Giám đốc/ phó giám đốc PGD 2,5 1 1 0 0 0,5 Giám đốc/ phó giám đốc chi nhánh___________ 6 2 2 0 0 2 Ban tín dụng chi nhánh______ 7 3 2 0 0 2 Tơng giám đốc/ phó tơng giám đốc_____________ 11 3 2 2 2 2 Hội đồng tín dụng/ Hội đồng quản trị \:----------------------------------ỉ 11 —ỉ 3 2 2 2 2

Nguồn: Quyết định số 509/QĐ - TGĐ của SHB ngày 31/03/2014

Bảng 2.8: Định mức thời gian thẩm định đối với các khoản cấp tín dụng khác tại SHB

hơn so với quy trình, đặc biệt các khoản cấp tín dụng của KHDN q trình thẩm định và phê duyệt thường kéo dài từ 01 đến 03 tháng. Điều này đã ảnh hưởng nhiều đến hình ảnh của chi nhánh với khách hàng. Quý 2 năm 2017, một số khách hàng lâu năm của chi nhánh đã ngừng

quan hệ với SHB chi nhánh Thăng Long do thời gian tái cấp hạn mức tín dụng lâu và hồ sơ yêu cầu ngày càng phức tạp.

c) Bước 3: Thực hiện các thủ tục sau phê duyệt cấp tín dụng

Bộ phận QHKH gửi thơng báo cấp tín dụng tới khách hàng và hướng dẫn khách hàng bổ sung hồ sơ và chuyển hồ sơ cho bộ phận HTTD để soạn thảo các hợp đồng, văn bản với khách hàng. Sau khi thủ tục ký kết các hợp đồng văn bản hoàn tất, bộ phận HTTD thực hiện các thủ tục nhận tài sản bảo đảm, công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm và nhập kho tài sản bảo đảm tại kho quỹ và trên hệ thống Intellect (hệ thống ngân hàng lõi của SHB). Cuối cùng trên cơ sở tờ khai nhóm khách hàng liên quan trong hồ sơ mà bộ phận QHKH cung cấp, bộ phận HTTD lập đề nghị khai báo nhóm khách hàng liên quan để bộ phận dịch vụ khách hàng hạch toán trên hệ thống Intellect nhằm theo dõi việc cấp tín dụng cho các nhóm khách hàng liên quan.

■=> Tại chi nhánh Thăng Long thường hay vướng phải một số vấn đề dẫn

đến kéo dài thời gian ở bước 3. Đối với KHCN, tính chính xác tuyệt đối trong hồ sơ từ bộ phận QHKH thường không cao nên cả bộ phận HTTD và bộ phận QHKH mất nhiều thời gian để rà sốt, sửa chữa. Đồng thời, CV QHKH khơng để ý tính hợp pháp của hồ sơ pháp lý của khách hàng ngay từ khi nhận hồ sơ để kịp thời xử lý từ đầu. Ví dụ, khách hàng thay đổi chứng minh nhân dân dẫn đến số chứng minh nhân dân trong chứng minh nhân và sổ hộ khẩu là khác nhau. Vì vậy chưa đủ căn cứ để xác định hộ khẩu thường trú của người giao dịch với ngân hàng. Ngoài ra, sản phẩm đặc trung của chi nhánh là cho vay mua nhà tại các dự án bất động, tài sản bảo đảm chính là căn hộ/ nhà hình thành trong tương lai. Tài sản bảo đảm này thuận tiện cho khách hàng, tuy nhiên hay tiềm ẩn rủi ro pháp lý nếu tồn bộ dự án bất động sản đó đã được chủ đầu tư thế chấp tại TCTD để vay vốn. Như vậy, SHB chi nhánh Thăng Long sẽ mất nhiều thời gian để thực hiện các thủ tục nhận tài sản bảo đảm.

Kiểm tra mục đích sử dụng vốn________

X Tối đa 10 ngày sau

giải ngân___________

Đối với KHDN, thường là các doanh nghiệp lớn hoặc cơng ty nhà nước nên thường hay có những nhu cầu thay đổi một số nội dung trong các văn bản ký kết với chi nhánh theo mẫu biểu của SHB. Do đó, chi nhánh sẽ phải xin ý kiến của Ban pháp chế SHB về tính hợp lý và mức độ rủi ro khi thay đổi các nội dung cũng như xin ý kiến của cấp có thẩm quyền về việc thay đổi mẫu biểu.

Nhìn chung chi nhánh đã thực hiện đầy đủ các nội dung của bước 3, trừ một số tài sản bảo đảm không đăng ký được giao dịch bảo đảm.

d) Bước 4: Giải ngân/phát hành bảo lãnh

Khi khách hàng có nhu cầu và đề nghị giải ngân/ phát hành bảo lãnh, bộ phận QHKH hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ. Trên cơ sở hồ sơ thu thập được, bộ phận QHKH đánh giá phương án sử dụng vốn của khách hàng, việc thực hiện các điều kiện cấp tín dụng và lập tờ trình giải ngân/ tờ trình phát hành bảo lãnh và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương.

Tiếp đến, bộ phận HTTD xem xét hồ sơ do bộ phận QHKH chuyển sang và lập phiếu kiểm tra hồ sơ để đánh giá tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ giải ngân/ phát hành bảo lãnh; tính tuân thủ trong việc thực hiện các điều kiện cấp tín dụng, các vấn đề khác về tài sản bảo đảm .... và trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt giải ngân/ phát hành bảo lãnh.

Sau khi có phê duyệt của cấp có thẩm quyền, bộ phận HTTD hạch toán giải ngân/ ghi nhận thông tin thư bảo lãnh, in thư bảo lãnh và trình cấp có thẩm quyền ký thư bảo lãnh trên hệ thống Intellect và bộ phận dịch vụ khách hàng tiến hành chuyển tiền giải ngân từ tài khoản thanh toán của khách hàng để trả tiền hàng theo phương án sử dụng vốn.

■=> Các bộ phận của chi nhánh Thăng Long đã và đang thực hiện các nội

dung của bước 4 theo quy trình. Để phù hợp với thực tế, chi nhánh chấp nhận phê duyệt giải ngân qua mail hoặc qua tín nhắn của cấp có thẩm quyền. Trên hồ sơ giải ngân có thể thiếu chữ ký của một số bộ phận và sẽ hoàn chỉnh sau khi giải ngân/ phát hành bảo lãnh. Thư bảo lãnh được in ra trước kèm hồ sơ, phiếu kiểm tra hồ sơ và tờ trình giải ngân/ phát hành bảo lãnh được trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cùng lúc để tiết kiệm thời gian.

e) Bước 5: Quản lý sau khi cấp tín dụng

Đây là bước rất quan trọng trong quy trình cấp tín dụng đảm bảo theo dõi khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích, kịp thời phát hiện những rủi ro để có biện phát xử lý phù hợp.

Sau khi cấp tín dụng, bộ phận QHKH phối hợp với bộ phận HTTD kiểm tra, giám sát theo định kỳ hoặc đột xuất khi cần thiết hoặc có chỉ đạo của cấp có thẩm quyền. Các hoạt động giám sát sau cấp tín dụng bao gồm kiểm tra mục đích sử sụng vốn, kiểm tra tình hình hoạt động của khách hàng, kiểm tra tài sản bảo đảm, định giá lại tài bảo đảm và giám sát việc thực hiện các điều kiện sau khi cấp tín dụng ví như quản lý dịng tiền của khách hàng chuyển về SHB, đánh giá tiến độ thực hiện dự án, thu thập báo cáo tài chính.....

Bảng 2.9: Tần suất thực hiện một số hoạt động giám sát sau khi cấp tín dụng tại SHB

Kiểm tra tài sản bảo đảm ơ tơ_____________________ 03 tháng____________ quyền địi nợ_____________ 03 tháng____________ tài sản hình thành trong tương lai_________________ 03 tháng

Định giá tài sản bảo đảm

Bất động sản_____________ 12 tháng____________ ơ tơ_____________________ 03 tháng____________ quyền địi nợ_____________ 03 tháng____________ tài sản hình thành trong 03 tháng____________

1 Tiêp nhận nhucầu và hồ sơ CV QHKH

Nguôn: Quyêt định sô 509/QĐ - TGĐ của SHB ngày 31/03/2014

■=> Thực tê hoạt động này chưa được bộ phận QHKH chú trọng tại SHB chi nhánh Thăng Long do chưa nhận thức được tầm quan trọng và áp lực thời gian để hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh. Tuy nhiên gần đây, ban lãnh đạo chi nhánh đã có nhiều nỗ lực để kiểm sốt chặt chẽ hoạt động này, yêu cầu các bộ phận QHKH thực hiện nghiêm túc hơn

Ngoài ra, bộ phận QHKH phơi hợp với bộ phận tín dụng nhắc nợ, thu nợ đên hạn, xử lý các vấn đề phát sinh như:

+ Điều chỉnh tín dụng: căn cứ tình hình thực tê của khách hàng, chi nhánh rà sốt, điều chỉnh hạn mức/ sơ tiền cấp tín dụng, cơ cấu nợ, tu chỉnh

Một phần của tài liệu 0602 hoàn thiện quy trình cấp tín dụng tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 56 - 74)

w