Kiến nghị phát triển chiến lược kinh doanh và chính sách tín dụng

Một phần của tài liệu 0602 hoàn thiện quy trình cấp tín dụng tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 113 - 115)

III Theo đồng tiền huy động

3.4.1. Kiến nghị phát triển chiến lược kinh doanh và chính sách tín dụng

CHI

NHÁNH SHB

3.4.1. Kiến nghị phát triển chiến lược kinh doanh và chính sách tíndụng dụng

của SHB

Để đạt mục tiêu đẩy mạnh phát triển KHCN, Trung tâm quản lý và phát triển KHCN tại SHB cần có nhiều chính sách phù hợp tạo điều kiện phát triển tín dụng cho các đơn vị kinh doanh của SHB. Cụ thể, trung tâm này nên có nhiều chính sách hợp tác, ưu đãi cho các đối tác ở các lĩnh vực trọng điểm. Ví như để phát triển sản phẩm cho vay du học hay chứng minh năng lực tài chính để ra nước ngồi SHB cần liên kết chặt chẽ với các trung tâm tư vấn du học, xuất khẩu lao động, các đại lý du lịch và có chính sách ưu đãi cạnh tranh cho các đối tác này. Thực tế, các chi nhánh của SHB đều phải tiếp cận riêng lẻ các đối tác tiềm năng này. Điều này gây khó khăn cho chi nhánh do hạn chế về nguồn lực và tài chính và hiệu quả chưa cao. Ở lĩnh vực khác, việc liên kết với các đại lý ô tô, hãng ô tô mới chỉ dừng lại ở sự hợp tác giữa SHB với ô tô Trường Hải, tuy nhiên chính sách hoa hồng cho đối tác vẫn cịn tồn tại nhiều bất cập gây khó khăn cho các chuyên viên QHKH khi triển khai bước 1 của quy trình cấp tín dụng.

Mặt khác, các chính sách tín dụng của SHB cần đa dạng hóa danh mục sản phẩm bán lẻ, đặc biệt các sản phẩm tài chính cá nhân của SHB cịn chưa phong phú. Đồng thời SHB cần tạo ra sự khác biệt trong chính sách với các ngân hàng khác để nâng cao năng lực cạnh tranh. Sự khác biệt hóa đó có thể

tiềm lực tài chính, quy mơ của SHB cịn nhỏ so với các NHTM nhà nước như Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank và các ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam do đó khả năng cạnh tranh về giá của SHB là thiếu khả thi. Bởi vậy, SHB cần xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, ứng dụng công nghệ cao vào trong quá trình cung ứng dịch vụ để tạo hiệu quả nhanh, chính xác, thuận tiện trong q trình cung ứng dịch vụ tín dụng và các dịch vụ khác. Hoạt động chăm sóc khách hàng cần được học hỏi nhiều hơn từ các ngân hàng quốc tế lớn tại Việt Nam như HSBC. Tổng đài hỗ trợ khách hàng qua điện thoại, mạng internet cần phát huy vai trò tốt hơn. Các khách hàng truyền thống, sử dụng nhiều dịch vụ tại SHB cần có các chương trình tri ân qua q tặng, tăng lợi ích sử dụng dịch vụ cho khách hàng.

Về phía KHDN, SHB cần có nhiều giải pháp tích cực để tiếp cận các chương trình cho vay của các World Bank, các tổ chức tài chính quốc tế. Hoạt động tín dụng ở phân khúc này có quy mơ tín dụng lớn, tỷ lệ rủi ro thấp và nhiều tương trợ từ Chính phủ và các tổ chức quốc tế. Chẳng hạn các lĩnh vực về điện, năng lượng, nông nghiệp thuộc phân khúc này. Điều này địi hỏi chính sách marketing và đối ngoại tốt của Trung tâm quản lý và phát triển KHDN SHB với các cơ quan hữu quan.

Ngoài ra, trung tâm quản lý và phát triển KHDN và trung tâm quản lý và phát triển KHCN cần có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ hơn nữa để khai thác tối đa các khách hàng tiềm năng ở các thị trường liên quan lẫn nhau. Ví như, một đơn vị kinh doanh của SHB tài trợ vốn cho một dự án bất động sản thì cần có giải pháp để các cá nhân thuê/mua bất động sản từ dự án đó đều sử dụng sản phẩm tín dụng tại SHB. Hiện tại SHB đã và đang thực hiện chính sách đó tuy nhiên vẫn cịn nhiều trường hợp chưa khai thác tốt phân khúc KHCN do chính sách ràng buộc, liên kết với Chủ đầu tư chưa tốt dẫn đến các

nhân viên bán hàng tại sàn bất động sản thường tư vấn cho người mua nhà vay vốn tại các TCTD khác.

Một phần của tài liệu 0602 hoàn thiện quy trình cấp tín dụng tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 113 - 115)