Kiến nghị hoàn thiện quản lý của Hiệp hội NHTM Việt Nam đố

Một phần của tài liệu 0602 hoàn thiện quy trình cấp tín dụng tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 121 - 127)

III Theo đồng tiền huy động

3.5.3. Kiến nghị hoàn thiện quản lý của Hiệp hội NHTM Việt Nam đố

các NHTM nói chung và các chi nhánh NHTM nói riêng

Các NHTM hoạt động trên địa bàn Hà Nội rất cần sự hỗ trợ và tạo điều kiện của UBND thành phố Hà Nội và cơ quan quản lý của thành phố. Tuy nhiên trên thực tế, hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địa bàn Thủ đơ cịn tồn tại một số khó khăn, vướng mắc. Tác giả đưa ra một số hàm ý giải pháp như sau:

Trước tiên, UBND thành phố Hà Nội cần quán triệt hoạt động của một số ban ngành hoạt động theo đúng mục tiêu vì lợi ích của nhân dân. Chẳng hạn sở tài nguyên và môi trường Hà Nội cần thực hiện nghiêm túc hơn hoạt động tiếp nhận và xử lý hồ sơ đăng ký giao dịch bảo đảm, xóa chấp của cá NHTM. Sở cơng thương cần đẩy nhanh tiến độ xử lý hồ sơ cấp phép thực hiện các chương trình khuyến mại của các NHTM. Các cơ quan hành chính nhà nước tại các quận/ huyện, phường/xã của thành phố cần giảm thiểu các thủ tục hành chính khơng thực sự cần thiết gây tốn kém thời gian và tài chính của nhân dân.

Mặt khác các cơ quan ban ngành của thành phố cần có sự liên kết, thống nhất quan điểm cho các vấn đề liên quan, tránh tinh trạng gây khó dễ cho nhân dân khi thực hiện các thủ tục hành chính.

Các sở/ ngành của Hà Nội cần xây dựng hệ thống dữ liệu điện tử để tạo thuận lợi cho các NHTM trong việc tra cứu thơng tin trong q trình thẩm định tín dụng.

3.5.3. Kiến nghị hồn thiện quản lý của Hiệp hội NHTM Việt Namđối đối

với các NHTM nói chung và các chi nhánh NHTM nói riêng

Để tăng hiệu quả hoạt động, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (viết tắt là VNBA) nên xem xét vấn đề tái cơ cấu mơ hình tổ chức và quy mơ hoạt động.

các vị trí quan trọng, có tầm ảnh hưởng và vai trị nhất định trong hệ thống ngân hàng; các thành viên trong Hội đồng quản trị/Hội đồng điều hành nên là lãnh đạo đại diện của các ngân hàng lớn trong hệ thống; bổ sung các nhân sự có kinh nghiệm hoạt động trong nhiều lĩnh vực quan trọng (nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, giao thông ..), sẵn sàng hỗ trợ các ngân hàng trong việc phát triển sản phẩm, dịch vụ.

Ngoài ra, kinh nghiệm quốc tế chỉ ra rằng VNBA nên có các bộ phận chuyên trách, liên kết chặt chẽ với nhau dưới hình thức Ủy ban, nhóm, tổ hay Hiệp hội chun ngành theo các lĩnh vực hoạt động (ví dụ Hiệp hội thanh toán, Hiệp hội thẻ ngân hàng, Hiệp hội kiểm toán...). Hiện tại VNBA đã thành lập được hội thẻ ngân hàng và câu lạc bộ pháp chế ngân hàng. Trong thời gian tới, các bộ phận chuyên trách như vậy cần được triển khai mở rộng hơn.

Mặt khác hiệp hội ngân hàng Việt Nam nên tăng cường tạo thêm nhiều kênh thông tin, trao đổi giữa các NHTM thơng hội nghị thường niên, tạp chí, diễn đàn trao đổi, các hội thảo, hội nghị, diễn thuyết của các chuyên gia ...

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Qua những phân tích thực trạng triển khai quy trình cấp tín dụng tại SHB chi nhánh Thăng Long, tác giả đã tìm ra nguyên nhân của một số các hạn chế cịn tồn tại trong q trình triển khai quy trình cấp tín dụng tại SHB chi nhánh Thăng. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một số giải pháp đối với hội sở chính SHB để tạo điều kiện triển khai quy trình cấp tín dụng tại các chi nhánh SHB thông qua việc cải tiến cơng nghệ, cải tiến nội dung quy trình, cách thức quản lý phù hợp hơn với thực tiễn. Tiếp đến, SHB chi nhánh Thăng Long cần hoàn thiện một số nội dung trong các bước của quy trình để đảm bảo đẩy nhanh tốc độ cung ứng dịch vụ tín dụng. Mặt khác, việc triển khai quy trình cấp tín dụng tại SHB chi nhánh Thăng Long phụ thuộc nhiều vào các nhân tố chủ quan và

khách hàng. Để tăng hiệu suất triển khai quy trình, đơn vị này cần chú trọng hơn các hoạt động marketing nội bộ, tương tác, ngoại vi; đào tạo và phát triển nhân lực .... Để các giải pháp đã nêu được khả thi, tác giả đưa ra một số kiến nghị với NHNN, UBND thành phố Hà Nội, hiệp hội ngân hàng Việt Nam để cải thiện hành lang pháp lý, môi trường hoạt động tốt hơn cho các chi nhánh NHTM.

KẾT LUẬN

Qua phân tích và nghiên cứu tác giả nhận thấy SHB chi nhánh Thăng Long đã tn thủ tương đối tốt quy trình cấp tín dụng tại SHB. Trong quá trình triển khai, chi nhánh Thăng Long đã linh hoạt xử lý các nội dung của quy trình để phù hợp hơn với thực tiễn. Tuy nhiên, tại SHB chi nhánh Thăng Long vẫn còn tồn tại một số vấn đề về mặt nhân sự, nhận thức tầm quan trọng của quản trị rủi ro tín dụng của người lao động. Bước sang năm 2017, Ban giám đốc SHB chi nhánh Thăng Long đã và đang quán triệt việc kiện toàn tồn bộ hồ sơ tín dụng để phịng ngừa, phát hiện, xử lý rủi ro kịp thời. Ban lãnh đạo đã định hướng phát triển của chi nhánh theo hướng phát triển cả chất và lượng. Tức là chi nhánh Thăng Long hướng tới mục tiêu tăng trưởng tín dụng trên cơ sở thực hiện tốt hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Mặt khác để tăng năng lực cạnh tranh của SHB chi nhánh Thăng Long trong khu vực, đơn vị này cần có nhiều giải pháp tích cực hơn để cải thiện thời gian xử lý hồ sơ, tạo ra sự thỏa mãn tối đa từ khách hàng khi giao dịch với SHB chi nhánh Thăng Long. Để đạt được mục tiêu đó, SHB chi nhánh Thăng Long cần tăng cường hoạt động đào tạo phát triển nhân lực, đa dạng hóa các hoạt động marketing trong và sau khi cấp tín dụng.

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Mơ hình ngân hàng đa năng 1. Khái niệm mơ hình ngân hàng đa năng

1.1.

Khái niệm:

Mơ hình ngân hàng đa năng là mơ hình tập đồn ngân hàng thực hiện tất cả các hoạt động, nghiệp vụ kinh doanh của cả ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư. Ngân hàng đa năng cũng có thể tham gia sở hữu các cổ phần trong các tập đồn cơng nghiệp. Do vậy, ngân hàng đa năng được coi là hiện thân của một loạt các dịch vụ tài chính như: kinh doanh các cơng cụ tài chính, kinh doanh ngoại hối, nhận bảo hiểm các loại nợ (hay bảo lãnh nợ), phát hành cổ phiếu, quản lý đầu tư, bảo hiểm cũng như mở rộng việc cung cấp các tín dụng hay dịch vụ tiền gửi.

Mơ hình ngân hàng đa năng ra đời sớm ở Mỹ và một số nước tại Châu Âu. Tại Châu Âu, hai ngân hàng Deutsche Bank của Đức và Credit Lyonnais

của Pháp được thành lập vào thế kỷ 19 và đã đóng vai trị như là một bộ phận không tách rời của cách mạng công nghiệp nổ ra vào đầu thế kỷ này. Ở Mỹ, hệ thống các ngân hàng Mỹ cũng đã khơng ngừng phát triển theo mơ hình ngày càng đa năng như một điều tất yếu.

Cho đến thời điểm hiện nay, ở châu Âu, việc phân định ranh giới giữa ngân hàng đầu tư và ngân hàng thương mại đã khơng cịn, tuy nhiên cho đến khi cuộc khủng hoảng tài chính ngân hàng tồn cầu năm 2008 diễn ra, vẫn còn một lượng lớn các ngân hàng đầu tư thuần tuý và các ngân hàng đầu tư thuần tuý lớn nhất đã phải ngừng hoạt động bằng cách tuyên bố phá sản hoặc bán cho một ngân hàng đa năng. Vì vậy, các ngân hàng lớn thường có xu hướng hoạt động như những ngân hàng đa năng trong khi một số tổ chức nhỏ hơn lại tập trung vào việc phát triển thành những ngân hàng thương mại chuyên biệt hoặc như là những ngân hàng đầu tư. Điều này đặc biệt đúng tại một số quốc gia với kiểu ngân hàng truyền thống lục địa Châu Âu. Các ngân hàng của Mỹ cũng đang chuyển hướng tới một dạng ngân hàng đa năng tương tự các ngân hàng Châu Âu nhưng khơng hồn tồn giống mơ hình kinh điển của Châu Âu lục địa. Các ngân hàng đa năng của Mỹ ngày nay đều có tiền thân là hoạt động ngân hàng thương mại rồi vươn ra hoạt động ngân hàng đầu tư thông qua tăng trưởng cơ học (mua bán, sáp nhập) hoặc tăng trưởng sinh học (tự xây dựng).

1.2.

Vai trò ngân hàng đa năng:

Ngân hàng đa năng đáp ứng các nhu cầu về tài chính của khách hàng trên toàn cầu như:

- Làm giảm sự phân đoạn thị trường của trung gian tài chính; - Giúp các công ty dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn;

- Làm tăng quy mô của nền kinh tế;

- Giúp quản lý tốt hơn các dịng tài chính.

Từ đó, việc mở rộng thêm các lĩnh vực kinh doanh, đầu tư, bảo hiểm... trên thị trường tài chính của các ngân hàng đa năng khác với việc chỉ tập trung riêng vào các hoạt động của ngân hàng truyền thống (vay, cho vay, cung ứng các dịch vụ ngân hàng) sẽ giúp các ngân hàng đa năng có các lợi thế sau:

- Thứ nhất, lợi thế về nguồn vốn. Ngân hàng đầu tư thực chất là một cơng ty tài chính với hoạt động kinh doanh rủi ro trên thị trường vốn, do đó

khơng được phép nhận tiền gửi của khách hàng. Nguồn vốn của ngân hàng

đầu tư chủ yếu là vốn cổ đông, vốn vay ngân hàng và phát hành trái phiếu.

Ngoài ra, một nguồn vốn quan trọng khác của ngân hàng đầu tư được hình

thành qua nghiệp vụ repo, tức là đi vay có bảo đảm bằng các chứng khốn.

Việc kết hợp đi vay và cho vay thông qua "repo" và "reverse repo" hình thành

nên hoạt động "khớp sổ" (match-book), cho phép ngân hàng đầu tư xây dựng

quy mô bảng cân đối tài sản một cách dễ dàng, do đó tạo ra một hệ số

đòn bẩy

rất cao (20-30 lần). Nhược điểm của các nguồn vốn này thường mang tính

chất ngắn hạn, khơng ổn định và chi phí cao. Trong khi đó ngân hàng thương

mại lại có đặc ân huy động tiền gửi của khách hàng hình thành nên một nguồn

tiêu").Trong giai đoạn khó khăn nguồn thu nhập ổn định của mảng ngân hàng thương mại sẽ đóng vai trị chính, trong khi mảng ngân hàng đầu tư sẽ có thể mang lại các khoản lợi nhuận lớn cho ngân hàng khi nền kinh tế tăng trưởng trở lại.

- Thứ ba, làm giảm đi các biến động kinh tế bằng cách đa dạng hóa sự can thiệp vào các lĩnh vực: tài chính ngân hàng/can thiệp trên thị trường tài

chính, ngân hàng thương mại/ngân hàng đầu tư, quốc gia/quốc tế.

- Ngồi ra, tại Mỹ, việc chuyển đổi mơ hình sang ngân hàng đa năng cho phép ngân hàng tránh được một số quy định nghặt nghèo của chuẩn

mực kế

tốn của Mỹ, do đó một số tài sản khơng cần hạch tốn theo giá trị hợp

lý (fair

value accounting). Điều này sẽ giảm bớt một số khoản dự phòng giảm

giá một

cách hợp lệ. Hơn nữa, việc chuyển đổi sang mơ hình đa năng cịn cho phép

ngân hàng đầu tư tiếp cận các dịch vụ cứu trợ của Cục Dự trữ Liên bang (FED). Việc cứu trợ này gồm nhiều hình thức khác nhau như tiếp cận

dịch vụ

cho vay thông qua cửa sổ chiết khấu (discount window) nhằm đáp ứng nhu

cầu thanh khoản; cứu trợ với tư cách là người cho vay cuối cùng (last resort

lender); và các chương trình cứu trợ khác.

Một phần của tài liệu 0602 hoàn thiện quy trình cấp tín dụng tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 121 - 127)