III Theo đồng tiền huy động
3.3.5. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ tín dụng cho vay
vay
của SHB chi nhánh Thăng Long
Theo Michael Porter, có hai chiến lược marketing cơ bản để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm đó là cạnh trạnh về giá hoặc tạo ra sự khác biệt của sản phẩm so với sản phẩm tương tự của ngân hàng khác. Chẳng hạn, các NHTM nhà nước như Vietcombank, Vietinbank, BIDV có tiềm lực tài chính lớn nên chọn hình thức cạnh tranh về giá. Lãi suất cho vay của các ngân hàng này thường thấp hơn khối NHTM cổ phần. Agribank lại cạnh tranh nhờ lợi thế thủ tục đơn giản nhanh gọn, rất phù hợp cho các khoản vay nhỏ lẻ hỗ trợ phát triển nông nghiệp nơng thơn. Tất cả các NHTM đều có điểm giao dịch tại thành phố Hà Nội, do đó để cạnh tranh được với các ngân hàng khác, SHB chi nhánh Thăng Long cần tạo ra sự đổi mới, độc đáo trong q trình cung ứng dịch vụ tín dụng. Chi nhánh Thăng Long nên tìm kiếm các giải pháp đẩy nhanh tốc độ xử lý hồ sơ, nâng cao độ chính xác; tạo ấn tượng với khách
hàng thông qua thái độ của nhân viên bộ phận tín dụng đến bảo vệ và các nhân viên phòng ban khác của SHB chi nhánh Thăng Long.
Để rút ngắn thời gian giao dịch, các nhân viên cần cần được đào tạo chun mơn tốt để có kỹ năng xử lý cơng việc nhanh, chính xác. Đồng thời, SHB chi nhánh Thăng Long có thểm làm giảm áp lực thời gian chờ đợi từ khách hàng bằng cách tận dụng đội ngũ nhân viên công tác viên, học việc, thử việc tại chi nhánh để tiếp đón, trị chuyện cùng khách hàng trong thời gian chờ đợi. Các hoạt động marketing tương tác được nêu trên cũng sẽ góp phần tăng năng lực cạnh tranh cho dịch vụ tín dụng của SHB chi nhánh Thăng Long.
Ngồi ra, SHB chi nhánh Thăng Long có thể nghiên cứu và xem xét trình hội sở chính SHB phê duyệt giảm lãi suất, gia tăng ưu đãi cho các khách hàng thân thiết của chi nhánh.