Kiến nghị nghiên cứu và triển khai thực hành ebanking tại SHB

Một phần của tài liệu 0602 hoàn thiện quy trình cấp tín dụng tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 118 - 119)

III Theo đồng tiền huy động

3.4.5. Kiến nghị nghiên cứu và triển khai thực hành ebanking tại SHB

SHB nên tăng cường hơn nữa hoạt động đào tạo chuyên môn cho bộ phận này; tổ chức các hội thảo trao đổi giữa bộ phận kinh doanh và bộ phận quản lý rủi ro để trao đổi và xử lý các vướng mặc gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh của các chi nhánh.

3.4.4. Kiến nghị nâng cấp chất lượng kết cấu hạ tầng và hiện đại

hóa cơng

nghệ ngân hàng lõi của SHB

Hệ thống máy tính tại một số chi nhánh của SHB đã hết thời gian khấu hao, cần được thay thế hoặc nâng cấp để tăng năng suất lao động. SHB đã và đang thực hiện các thương vụ mua bán sáp nhật các cơng ty tài chính để tận dụng cơ sở hạ tầng. Gần đây nhất SHB đã sáp nhập thành cơng cơng ty tài chính cổ phần Vinaconex - Viettel năm 2016.

Ngân hàng lõi của SHB đang sử dụng là hệ thống Intellect cần được nâng cấp theo phiên bản mới hơn để giảm thiểu lỗi trong quá trình sử dụng và tăng tính năng mới. Tiếp đến, hệ thống dữ liệu tự động của SHB còn hạn chế về cơ sở thơng tin. Điều này dẫn đến khó khăn trong việc quản lý, chăm sóc khách hàng và phân tích các báo cáo quản trị rủi ro tín dụng. SHB có thể lựa chọn giải pháp liên kết với các đối tác nước ngồi để tận dụng cơng nghệ hiện đại từ đối tác như quan hệ hợp tác giữa Techcombank và HSBC. Công nghệ tiên tiến đóng vai trị kiên quyết giúp nâng cao năng suất lao động của các nhân viên, tăng tính chuyên nghiệp và chính xác khi thực hiện quy trình cấp tín dụng, tạo tiền đề đa dạng hóa danh mục sản phẩm tín dụng cho SHB.

3.4.5. Kiến nghị nghiên cứu và triển khai thực hành ebanking tạiSHB SHB

chuyển khoản, thanh toán điện tử, nạp tiền điện thoại thông qua hệ thống ibanking của SHB (dịch vụ ngân hàng qua trang thông tin điện tử của SHB), SHB mobile (dịch vụ ngân hàng qua ứng dụng tại điện thoại), SHB SMS (dịch vụ ngân hàng qua tin nhắn). Đặc biệt SHB đã tham gia hệ thống chuyển tiền liên ngân hàng 24/7 giúp các cá nhân có thể dễ dàng chuyển tiền tới các ngân hàng khác ngay lập tức, kiểm tra được thông tin tài khoản của người nhận để tránh rủi ro trong quá trình chuyển khoản. Tuy nhiên SHB mới chỉ khai thác được một số mảng thanh toán trực tuyến và chuyển khoản điện tử, gửi tiết kiệm điện tử, các ứng dụng cho hoạt động tín dụng chủ yếu bao gồm tin nhắn nhắc nợ, thông báo nợ hàng kỳ. Bởi vậy, SHB cần đa dạng hóa danh mục dịch vụ ngân hàng điện tử.

Bên cạnh việc gia tăng các tiện ích ebanking cho khách hàng, SHB cũng cần chú ý tới vấn đề an tồn và bảo mật thơng tin cho khách hàng. Đây cũng là một yếu tố quan trọng để các khách hàng cân nhắc sử dụng dịch vụ tại SHB.

3.5. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI

VỚI

Một phần của tài liệu 0602 hoàn thiện quy trình cấp tín dụng tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 118 - 119)