Mức độ quản lí xây dựng mục tiêu đào tạo GVTH theo tiếp cận NL

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quản lí đào tạo giáo viên tiểu học ở các trường khoa đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực (Trang 100 - 102)

Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện ___

X

Tốt Khá TB Yếu

Tổ chức xây dựng hệ thống tiêu chí đầu ra SL 67 114 197 46 2.46

% 15,8 26,9 46,5 10,8 Phân tích nghề (xác định các NL nghề nghiệp) SL 65 121 180 58 2.45 % 15,3 28,5 42,5 13,7

Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện ___

X

Tốt Khá TB Yếu

Xây dựng các yêu cầu về kiến thức SL 112 165 116 31 2.84

% 26,4 38,9 27,4 7,3

Xây dựng các yêu cầu về kĩ năng SL 65 103 189 67 2.39

% 15,3 24,3 44,6 15,8

Xây dựng các yêu cầu về thái độ SL 120 158 104 42 2.83

% 28,3 37,3 24,5 9,9

Kết quả ở bảng 2.16 cho thấy:

- Tính trung bình trên tổng số 424 đối tượng tham gia khảo sát, tỉ lệ đánh giá các hoạt động QL mục tiêu đào tạo theo tiếp cận NL được thực hiện ở mức độ trung bình khá, điểm TB từ 2.39 đến 2.84. Điểm số này cho thấy việc quản lí xây dựng mục tiêu ở các trường/khoa ĐHSP hiện nay đạt mức độ trung bình khá.

- 03 hoạt động “Tổ chức xây dựng tiêu chí đầu ra”, “Phân tích nghề”

“Xây dựng các yêu cầu về kĩ năng” chưa được thực hiện tốt, tỉ lệ đánh giá mức độ

thực hiện “Yếu” cao (từ 10,2 đến 15,8%). Điểm TB từ 2.39 đến 2.46. Dưới góc độ lí luận và thực tiễn đào tạo theo tiếp cận năng lực, việc“Tổ chức xây dựng tiêu chí

đầu ra” và “Phân tích nghề” là hai hoạt động cốt lõi của quá trình này. Tuy vậy,

kết quả khảo sát thực trạng cho thấy, việc thực hiện còn hạn chế. Các trường/khoa ĐHSP khi xây dựng các tiêu chí đầu ra cịn chung chung, chưa định hướng rõ ràng các năng lực đặc trưng của người GVTH, chỉ tập trung thiết lập mục tiêu riêng lẻ cho từng học phần. Từ đó, việc xác định các yêu cầu về kiến thức và thái độ thực hiện khá tốt nhưng việc xác định yêu cầu về kĩ năng cịn chưa cao. Trong khi đó, để đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục người GVTH phải có năng lực nghề nghiệp tồn diện. Một trong những nguyên nhân dẫn tới điều này là do trong quá trình tổ chức xây dựng mục tiêu chưa có sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan, đặc biệt là sự tham gia của các đơn vị tuyển dụng (các trường tiểu học). Sự gắn kết giữa các trường/khoa ĐHSP và các trường tiểu học mới chỉ dừng lại ở sự phối hợp trong tổ chức thực hành, thực tập sư phạm, chưa có sự tham gia, đánh giá sản phẩm lao động

làm sơ sở điều chỉnh mục tiêu của nhà trường. Việc xây dựng tiêu chí đầu ra cụ thể và xác định các năng lực nghề nghiệp là cơ sở đề đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiếp cận NL. Do đó, để nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo trong thời gian tới các trường/khoa ĐHSP cần đẩy mạnh quá trình liên kết và hợp tác với các trường vệ tinh, các CSTH và đơn vị tuyển dụng trong khâu xây dựng mục tiêu đào tạo, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của XH về nguồn nhân lực tiểu học.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quản lí đào tạo giáo viên tiểu học ở các trường khoa đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)