Sinh lý bệnh học

Một phần của tài liệu bệnh học nhi khoa (Trang 62 - 64)

- Theo chương trình NKHHCT vă IMCI( 2000) có thể dùng Amoxicilline vă Bactrim vă

2. Sinh lý bệnh học

Có một số cơ chế khâc nhau bảo vệ phổi khỏi bị nhiễm trùng. Khơng khí hít văo được lọc ở mũi. Đường hô hấp dưới được bảo vệ nhờ nắp thanh quản vă thanh quản. Những vật lạ xđm nhập văo đường hô hấp dưới bị tống ra ngoăi nhờ phản xạ ho. Những hạt nhỏ hơn, có thể xđm nhập sđu hơn văo khí đạo bị dính văo vâch khí phế quản nhờ lớp thảm nhầy trín lớp biểu mơ có lơng chuyển rồi được chuyển lín trín để được tống ra ngoăi. Những hạt nhỏ xuống được phế nang sẽ bị xử lý bởi đại thực băo ở phế nang vă cơ chế miễn dịch tại chỗ. Câc hạt bị thực băo bởi câc đại thực băo phế nang sẽ được vận chuyển ra khỏi phế nang bằng hệ thống bạch mạch. Bất kỳ sự rối loạn năo về giải phẫu hay sinh lý liín quan đến cơ chế bảo vệ năy đều lăm phổi dễ bị nhiễm khuẩn.

Nếu câc cơ chế phịng vệ của đường hơ hấp khơng đủ khả năng loại trừ virus ra khỏi đường hô hấp, virus sẽ định cư ở đường hơ hấp trín rồi lan nhanh xuống dưới. Khi bị nhiễm virus, hoạt động của hệ biểu mơ có lơng chuyển bị rối loạn, dẫn đến sự ứ đọng chất tiết vă tắc nghẽn khí đạo.

Đâp ứng viím liín quan đến nhiễm virus bao gồm sự thđm nhiễm câc bạch cầu đơn nhđn ở lớp dưới niím mạc vă khoảng quanh mạch, có thể dẫn đến tắc nghẽn lịng phế quản. Sự co thắt cơ trơn phế quản thường xảy ra trong phản ứng viím năy. Câc biến đổi năy dẫn đến sự tắc nghẽn khí đạo vă xẹp phổi do tắc nghẽn tiểu phế quản hoăn toăn (điển hình trong viím tiểu phế quản).

Sự ảnh hưởng đến câc tế băo type II phế nang trong viím phổi virus dẫn đến giảm sản xuất surfactant, hình thănh măng hyaline, vă phù phổi.Viím phổi lă hậu quả của sự sinh sơi của virus vă tiến trình viím trong phế nang. Những biến đổi vừa kể còn lăm giảm sự trao đổi khí ở phế nang dẫn đến sự thiếu khí mâu.

Viím phổi do virus

3. Bệnh nguyín

Câc loại virus hay gđy viím phổi ở trẻ em bao gồm virus hợp băo hô hấp (respiratory syncytial virus-RSV), parainfluenza, influenza, and adenoviruses. Trong đó RSV lă tâc nhđn hay gđy viím phổi nhất , đặc biệt lă ở câc trẻ nhỏ.

Bảng 1: Câc tâc nhđn virus gđy viím phổi phổ biến nhất ở trẻ em.

Tuổi Loại virus

Sơ sinh 2-11 tuần: Hội chứng viím phổi nhẹ khơng sốt:

Cytomegalovirus

1 thâng - 5 năm: RSV ( hay gặp nhất)

Parainfluenzae virus 1, 2,3 Influenzae A vă B

Adenovirus vă Rhinovirus

Tuổi đi học ( > 6 tuổi ): Parainfluenzae 3, Influenzae

RSV lă tâc nhđn chính của viím phổi vă viím tiểu phế quản cấp ở trẻ em, với tần suất cao nhất lă ở lứa tuổi 2-5 thâng. Bệnh thường xảy ra thănh dịch văo mùa đông vă đầu xuđn, với khoảng 40 % trẻ bị nhiễm trong lần tiếp xúc đầu tiín. Đa số trẻ đều bị nhiễm ít nhất một lần một trong hai subtype khi trẻ tròn 2 tuổi.

Tâc nhđn quan trọng hăng hai lă Parainfluenzae virus với 3 type huyết thanh. Parainfluenzae

type 3 thường gđy bệnh cho trẻ nhỏ vă với hình thâi lđm săng khơng khâc biệt so với RSV.

Bệnh chủ yếu xảy ra văo mùa xuđn.

Influenzae virus A vă B có thể nổi bật trong câc vụ dịch virus mùa đông. Loại virus năy thường xuyín thay đổi khâng ngun bề mặt của nó (hemaglutinin vă neuraminidase) gđy

cản trở cho sự hình thănh miễn dịch bền vững dẫn đến tình trạng trẻ luôn nhậy cảm với loại

virus năy. Sau một sự thay đổi protein khâng nguyín bề mặt, câc vụ dịch cúm xảy ra thường dẫn đến câc biến chứng viím phổi.

Nhiễm Adenovirus xảy ra quanh năm vă lă nguyín nhđn phổ biến gđy viím kết mạc vă viím họng ở trẻ em nhỏ. Trong số 33 type huyết thanh của Adenovirus , câc type 3,7,11, vă 21có thể gđy viím phổi hoại tử nặng ở trẻ nhỏ, viím tiểu phế quản tắc nghẽn (Bronchiolitis obliterans) có thể dẫn đến tử vong.

Enterovirus, Rhinovirus, Coronavirus, herpesvirus, vă Cytomegalovirus thường ít khi gđy

viím phổi ở trẻ em.

Bảng 2: Virus âi hô hấp thường gđy viím phổi ở trẻ em nhỏ vă lớn

Virus Tuổi Mùa Loại bệnh

RSV < 3tuổi Đông Viím tiểu phế quản cấp

Parainfluenzae 1,2 <5 tuổi Thu Viím thanh quản Parainfluenza 3 <3 tuổi Xuđn VTPQC, VTQ, V.phổi Influenzae virus A vă B > vă <5 tuổi Đông Cúm

Adenovirus mọi lứa tuổi Quanh năm Viím họng, V.phổi

VTPQC, VPQ.

4. Lđm săng

Viím phổi do virus

Phần lớn câc trường hợp viím phổi do virus đều được khởi đầu bằng câc triệu chứng viím đường hơ hấp trín trong văi ngăy (viím mũi vă ho).

Trong giai đoạn toăn phât, trẻ sốt nhưng khơng cao bằng trong viím phổi do vi khuẩn. Thở nhanh kỉm theo rút lõm liín sườn, hạ sườn vă trín hõm ức, cânh mũi phập phồng, vă sử dụng câc cơ hô hấp phụ. Câc trường hợp nặng có thể có tím vă mệt lả, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Tím vă thở rín lă dấu hiệu nặng. Tiếng thở rín lă hậu quả của sự đóng khơng hoăn toăn thanh đới trong kỳ thở ra trong nỗ lực nhằm duy trì âp lực cao trong phế nang vă chống lại sự xẹp phế nang ở trẻ nhỏ.

Khâm phổi có thể phât hiện ran ẩm nhỏ hạt lan toả hay ran rít, ngây, nhưng nhìn chung triệu chứng thực thể nghỉo năn vă khơng đặc hiệu. Trín lđm săng rất khó phđn biệt giữa viím phổi virus với viím phổi do mycoplasma hay vi khuẩn.

Một phần của tài liệu bệnh học nhi khoa (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)