- Bậc 4: Hen kĩo dăi nặng (Severe persistent)
4. Lđm săng vă cận lđm săng
4.1 Lđm săng
Ở câc nước đang phât triển, trẻ em dưới 5 tuổi đi tiíu chảy phđn có mâu thì 60% lă do lỵ trực trùng ( WHO ) Câc dấu hiệu khâc bao gồm đau bụng, mót rặn vă sốt Có câc thể lđm săng phổ biến sau
4.1.1 Thể tiíu chảy: Triệu chứng tiíu chảy lă chính. Khởi phât với đau quặn bụng (ở trẻ nhỏ
triệu chứng năy khơng rõ), sốt cao > 39.50C, sau đó tiíu chảy xuất hiện; những lần đi tiíu sau phđn có lẫn một ít mâu. Trong thể năy thường hay có co giật với tỷ lệ từ 10 - 45%.
4.1.2 Thể lỵ: Đđy lă thể thường gặp. Khởi đầu của bệnh gồm sốt, đau quặn bụng vă tiíu chảy
sau đó phđn có mâu, mũi vă mót rặn. Số lần đi thay đổi từ văi lần đến hơn 10 lần. Sốt thường văo khoảng 38 0C – 39 0C. Bệnh kĩo dăi khoảng 7 ngăy.
4.1.3. Thể lỵ kĩo dăi hay thể lỵ suy kiệt: Đđy lă thể lỵ kĩo dăi trín 2 tuần lễ, ở những trẻ SDD,
trẻ bị đề khâng thuốc do S. dysenteriae týp 1. Trẻ năy nhanh chóng bị phù thiếu mâu vă suy kiệt. Diễn biến thể năy đưa đến câc biến chứng như SDD, viím phổi, phản ứng giả bạch cầu cấp, nhiễm trùng mâu vă hội chứng huyết tân tăng urí mâu.
4.1.4. Thể ”bệnh nêo nhiễm độc âc tính“ (HC. Ekiri)
4.2 .Cận lđm săng
4.2.1. Phđn: Xĩt nghiệm phđn nhuộm Wright tìm tế băo mủ (bạch cầu thơi hóa), cấy phđn,
khâng sinh đồ (khơng cần thiết ở tuyến cơ sở).
4.2.2. Mâu: Có thể có phản ứng giả bạch cầu cấp hoặc bạch cầu thấp.
5. Biến chứng
5.1. Suy dinh dưỡng: Biến chứng phổ biến nhất của lỵ lă suy dinh dưỡng5.2. Mất nước vă hạ Natri mâu: Mất nước có thể đưa đến suy thận. 5.2. Mất nước vă hạ Natri mâu: Mất nước có thể đưa đến suy thận.
5.3. Vêng khuẩn huyết: Vêng khuẩn huyết thường thấy với S. dysenteria týp 1 hơn câc
chủng khâc. Vêng khuẩn huyết có tỷ lệ tử vong cao (20 - 50%), đặc biệt đối với trẻ dưới 1 tuổi vă trẻ SDD.
5.4. Hội chứng huyết tân tăng urí mâu
5.5. Thần kinh: Co giật, vận động dị hình, hội chứng Guillain Barrĩ, viím măng nêo mủ.5.6. Sa trực trăng 5.6. Sa trực trăng
5.7. Câc biến chứng ít gặp khâc: Viím phổi, viím đm đạo, viím kết - giâc mạc vă phât ban.
6.Chẩn đoân phđn biệt
Chẩn đôn phđn biệt với những bệnh có câc triệu chứng sốt, đi tiíu phđn có mâu, vă có bạch cầu trong phđn do:Campylobacter jejuni, E.coli xđm nhập (EIEC), E.coli gđy xuất huyết (EHEC), Yersinia enterocolitica, Vibrio parahemoliticus, Clostridium dificile, Entamoeba histolitica.
7. Điều trị
Một trẻ bị lỵ phải xem như bị lỵ Shigella vă phải được điều trị ngay. Bốn điểm chính trong điều trị lỵ lă : Khâng sinh ,bù dịch, nuôi dưỡng, theo dõi.
7.1 Khâng sinh
Chọn khâng sinh nhạy cảm tại địa phương. Khâng sinh được cho trong 5 ngăy. Cotrimoxazole lă thuốc thường được lựa chọn; nếu khơng thấy có sự tiến bộ rõ rệt, sau 2 ngăy, cần ngưng ngay loại khâng sinh đang dùng vă sử dụng một loại khâng sinh khâc thật sự nhạy cảm như Nalidixic acid, đđy cũng lă loại thuốc thiết yếu rẻ tiền vă cũng sẵn tại địa phương.
Hiện nay một số khâng sinh được đânh giâ có hiệu quả trong điều trị lỵ Shigella: nhóm quinolone như Norfloxacin,Ciprofloxacin ,nhóm Cephalosporin thế hệ 3 như Ceftriaxone.
119
Lỵ trực trùng
Câc loại thuốc sau đđy khơng có hiệu quả trong điều trị lỵ: Furazolidon, Kanamycin, Neomycin, Amoxicillin.
Khâng sinh phổ biến dùng điều trị lỵ trực trùng Shigella Trimethoprim (TMP) - Sulfamethoxazole
(SMX)
Nalidixic acid
• Trẻ em : TMP 5 mg/kg vă SMX 25 mg/kg : 2 lần/ngăy trong 5 ngăy.
• Người lớn : TMP 160 mg vă SMX 800 mg : 2 lần/ngăy trong 5 ngăy.
• Trẻ em : 15 mg/kg x 4 lần/ngăy trong 5 ngăy.
• Người lớn : 1 g x 3 lần/ngăy trong 5 ngăy.
7.2. Bù dịch: Trẻ bị lỵ phải được đânh giâ câc dấu hiệu mất nước vă được điều trị theo từng
độ mất nước.
7.3. Nuôi dưỡng
Trẻ bị lỵ phải tiếp tục được cho ăn để ngăn ngừa suy dinh dưỡng
7.4. Theo dõi
Phần lớn bệnh nhi bị lỵ có biến chuyển rõ rệt trong 2 ngăy sau khi bắt đầu điều trị bằng khâng sinh có hiệu quả. Trẻ khơng có cải thiện sau 2 ngăy điều trị đầu tiín bằng khâng sinh thì cần đổi ngay sang loại khâng sinh khâc. Những trẻ có nguy cơ cao (những trẻ khơng được bú mẹ, trẻ suy dinh dưỡng vă bất kỳ trẻ năo đang bị mất nước) phải được theo dõi thường xun tại phịng khâm ngoại trú hay ở trong bệnh phòng. Bệnh nhđn suy dinh dưỡng nặng phải nằm tại bệnh viện.
7.5. Câc loại thuốc khâc
Câc loại thuốc giảm nhu động ruột vă giảm đau không được dùng vì lăm cho bệnh nặng thím. Người ta đê thấy một số trường hợp sốt cao vă lỵ trầm trọng thím khi dùng Atropine vă Immodium.
Trong lỵ thường kỉm theo mất kali vă có thể gđy liệt ruột vì vậy cần phải cho kali bằng ORS hoặc thức ăn giău kali.
Sốt cao thường kỉm theo co giật (đặc biệt trong thể tiíu chảy), vì vậy cần hạ nhiệt bằng mặc thơng, lau mât vă quạt, sốt cao thì cho Paracetamol.
8. Tiín lượng
Trẻ suy dinh dưỡng, trẻ nhỏ dưới 12 thâng tuổi, trẻ bị hạ thđn nhiệt, trẻ bị mất nước, giảm tiểu cầu, hạ natri mâu, suy thận vă vêng khuẩn huyết lă những yếu tố có tiín lượng nặng tử vong.
9. Phịng bệnh
Những bă mẹ năo đang săn sóc trẻ bị lỵ khơng được nấu ăn vă dọn thức ăn. Câc biện phâp phịng ngừa hữu hiệu vă có thể thực hiện được bao gồm - Khuyến khích bú mẹ.
- Ăn dặm đúng câch. - Rửa tay.
- Xử lý phđn trẻ đúng câch.
- Có đủ nước sinh hoạt vă bảo quản nguồn nước sạch. - Xử dụng hố xí.
- Tiím phịng sởi.
Tăi liệu tham khảo
1. Nguyễn Thị Anh Đăo, Hồ Tấn Tiến (1995), Một số nhận xĩt về bệnh tiíu chảy vă lỵ tại khoa Nhi bệnh viện Dak-Lak 1994-1995, tạp chí y học thực hănh.
2. Bùi An Bình (1983), co gịđt trong lỵ trực trùng ở trẻ em, tập san nghiín cứu khoa học, Học Viện Y Huế.
120
Lỵ trực trùng
3. WHO(1990)-Lỵ-tiíu chảy kĩo dăi-tiíu chảy phối hợp-những hiểu biết về bệnh tiíu chảy-Bộ y tế-chương trình CDD quốc gia .
4. Programme for the control of Diarrhoeal Diseases (1993). Guidelines for control of epidemies due to Shigella dysenteriae type 1. WHO, Geneva. Document WHO/CDD
121