Cận lđm săng

Một phần của tài liệu bệnh học nhi khoa (Trang 64 - 65)

- Theo chương trình NKHHCT vă IMCI( 2000) có thể dùng Amoxicilline vă Bactrim vă

5. Cận lđm săng

Xquang phổi cho thấy phổi quâ căng giên vă hiện tượng thđm nhiễm lan toả. Ở văi trường hợp có thể thấy hình ảnh thđm nhiễm theo thuỳ.

Cơng thức bạch cầu cho thấy số lượng bạch cầu bình thường hay tăng nhẹ (< 20.000/mm3 ) với lymphocyte chiếm ưu thế. Tốc độ lâng mâu vă CRP bình thường hay tăng nhẹ.

6. Chẩn đôn

Chẩn đơn xâc định địi hỏi sự phđn lập virus trong bệnh phẩm lấy ra trừ đường hô hấp bệnh nhi. Cấy câc virus đường hơ hấp địi hỏi 5-10 ngăy.

Tuy nhiín, có thể chẩn đơn nhanh bằng câc test chẩn đoân nhanh bằng câch dùng câc khâng thể khâng virus đặc hiệu có đânh dấu để phât hiện khâng ngun virus trong chất tiết đường hô hấp. Hiện nay câc test đâng tin cậy thuộc loại năy đê được sử dụng khâ phổ biến đối với

RSV, parainfluenza, influenza, vă adenoviruses .

Chẩn đơn huyết thanh cũng có thể sử dụng với hai mẫu huyết thanh, 1 ở giai đoạn cấp vă 1 ở giai đoạn lui bệnh để xâc định sự tăng hiệu giâ khâng thể đối với một loại virus (gấp 4 lần) . Loại test năy ít được dùng trín lđm săng vì chậm, phức tạp nhưng thường được sử dụng trong câc nghiín cứu dịch tễ học.

7. Điều trị

7.1.Điều trị VP do virus hoăn toăn có tính chất triệu chứng.

- Đối với câc trường hợp nặng, cần theo dõi nhịp tim vă độ bảo hoă oxy liín tục bằng monitoring; cho thở oxy có độ ẩm cao; dùng thuốc dên phế quản vă vận động liệu phâp lồng ngực.

- Về vấn đề sử dụng khâng sinh: Trong phần lớn trường hợp, khâng sinh thường được dùng vì khả năng bội nhiễm vi khuẩn khó loại trừ. Thâi độ năy hợp lý vă thực tế nhưng khâng sinh sẽ không thể lăm thay đổi tiến trình bệnh. Sự khơng đâp ứng với điều trị khâng sinh hỗ trợ thím cho chẩn đơn ngun nhđn virus.

Ở trẻ <3 tuổi, cần chọn khâng sinh có phổ bảo vệ rộng (ví dụ: ampicillin hay amoxicillin + aminoglycoside). Nếu nghi ngờ tụ cầu văng, nín dùng methicillin hay vancomycin; Ở trẻ từ 3 thâng - 5 tuổi với bệnh cảnh nặng nề, nín dùng cefuroxime hoặc nafcillin phối hợp với gentamycin đường TM. Trong những trường hợp nhẹ hơn, dùng khâng sinh uống lă đủ, ví dụ như amoxicillin+clavulanic acid (Augmentin) hoặc cefaclor.

7.2.Thuốc khâng virus đặc hiệu: Hiện nay Ribavirin dùng theo đường khí dung lă một loại

thuốc đặc hiệu khâng RSV vă Amantadine dùng theo đường uống khâng Influenzae virus A đê có mặt trín thị trường. Câc thuốc năy cần thiết ở những trẻ bị viím phổi do câc tâc nhđn vừa kể có phối hợp với bệnh phổi mên tính, bệnh tim bẩm sinh, hoặc suy giảm miễn dịch vă phải được sử dụng trong vòng 48 giờ đầu của thời kỳ toăn phât. Nếu nghi ngờ viím phổi do virus herpes có thể điều trị thử với acyclovir. Nếu xâc định được viím phổi do CMV bằng sinh thiết thì có chỉ định dùng ganciclovir.

7.3. Hướng dẫn điều trị theo tuyến

Viím phổi do virus 7.3.1.Tuyến cơ sở: Chỉ điều trị những trường hợp suy hơ hấp nhẹ với thở oxy (nếu có), cho

khâng sinh phổ rộng (amoxicillin + gentamycin) vă theo dõi sât tình trạng suy hơ hấp để chuyển tuyến trín kịp thời.

7.3.2.Tuyến trín: Điều trị câc trường hợp có suy hơ hấp nặng tại đơn vị chăm sóc tích cực với

thở oxy (hoặc hô hấp hỗ trợ), nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch, cđn bằng toan kiềm, theo dõi sât bằng monitoring vă khâng sinh phổ rộng, phối hợp theo đường TM.

Một phần của tài liệu bệnh học nhi khoa (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)