Thể lđm săng

Một phần của tài liệu bệnh học nhi khoa (Trang 28 - 31)

6.1.Thể nhiễm độc cấp tính :

Biểu hiện lđm săng với choâng, nhiễm độc nhiễm trùng nặng ngay từ đầu. Tử vong 80 - 90%.

6.2.Thể ngoại khoa cấp tính :

Biểu hiện lđm săng với tắc ruột, viím phúc mạc, thủng ruột.

6.3.Thể ngoại khoa bân cấp :

Bệnh có thể biểu hiện muộn sau một đợt cấp tính nhẹ dưới dạng tắc ruột hoặc kĩm hấp thu.

6.4.Thể nhẹ :

Đau bụng, ỉa ra mâu, sốt nhẹ.

7.Chẩn đôn

7.1.Chẩn đôn:

VRHT ở trẻ lớn tại vùng có bệnh lưu hănh thường dựa văo câc yếu tố sau:

Viím ruột hoại tử trẻ em

- Lđm săng vă cận lđm săng: Nếu có chơng thì đđy lă một tiíu chuẩn quan trọng vừa giúp chẩn đơn vă đânh giâ, tiín lượng.

- Yếu tố dịch tễ: Tuổi ( chủ yếu 4-9 tuổi), nông thôn, mùa hỉ.

- Yếu tố nguy cơ: ăn khoai lang sống, có nhiều giun đũa, sau ăn một bữa tiệc ở trẻ được ni dưỡng ít đạm.

Nếu có căng nhiều yếu tố thì chẩn đơn căng chính xâc.

Xâc minh chẩn đôn bằng giải phẫu đại thể vă vi thể tổn thương ruột.

Đối với một số trường hợp như ở thể nhẹ thì triệu chứng đau sau khi ăn hay uống lă một dấu hiệu quan trọng để chẩn đoân phđn biệt với câc bệnh cảnh khâc.

7.2. Chẩn đoân giân biệt:

Chẩn đoân phđn biệt thường được đặt ra với tất cả nguyín nhđn gđy viím ruột ỉa ra mâu như : Shigella, Campylobacter jejuni, Yersinia enterocolitica, Salmonella, EIEC, EHEC Đôi khi chẩn đơn nhầm với Dengue xuất huyết có chơng (kỉm xuất huyết tiíu hơ).

7.3.. Xâc định yếu tố tiín lượng nặng:

- Sốt cao > 390C, nhiễm độc nhiễm trùng - Nôn nhiều

- Bụng chướng sớm

Nếu bệnh nhđn có nhiều triệu chứng bệnh căng nặng ( nguy cơ chơng cao)

8.Điều trị vă tiín lượng

Bệnh VRHT lă một bệnh nặng, diễn tiến phức tạp vì thế khi phât hiện bệnh ở tại câc tuyến cơ sở , bệnh nhđn cần được chuyển đến những bệnh viện có điều kiện chăm sóc vă theo dõi cũng như xử lý kịp thời.

8.1.Đối với thể nhẹ, khơng có chơng :

Có thể điều trị bêo tồn với hồi phục nước vă điện giải, lăm cho bụng bớt chướng, phđn được thải ra ngoăi (ruột được lưu thông).

8.1.1.Hồi phục nước - điện giải :

Uống dung dịch ORS hoặc truyền TM với Ringer lactate (trong trường hợp bệnh nhđn nôn nhiều (> 3 lần/giờ) hay bụng chướng căng

8.1.2.Đặt ống thông mũi-dạ dăy vă ống thông hậu môn :

Thường được âp dụng trong trường hợp có bụng chướng nhưng lượng phđn thải ra ngoăi ít.

8.1.3. Dinh dưỡng :

Có thể cho trẻ ăn với câc thức ăn nhẹ như nước súp, sữa, hay bột lỏng ngay từ những ngăy đầu của bệnh nếu trẻ không nôn, bụng chướng nhẹ, lượng phđn ít. Ăn số lượng từng ít một vă ăn nhiều lần trong ngăy. Thức ăn sẽ đặc dần nếu triệu chứng lđm săng cải thiện nhiều.

Nhịn ăn được âp dụng trong trường hợp nặng hoặc nơn nhiều, bụng chướng. Tuy nhiín cần cho trẻ ăn sớm khi câc triệu chứng trín đê cải thiện. Ăn sớm cũng góp phần văo việc giúp thải phđn ra (thời gian tâo bón ngắn vă ỉa phđn đen ngắn) vă thời gian đau bụng cũng rút ngắn lại.

8.1.4. Khâng sinh :

Trong bệnh Pig Bell, người ta đề nghị dùng Penicillin (TM) vă Chloramphenicol hay Gentamycine . Chúng tôi nhận thấy rằng đối với thể nhẹ, khơng chơng thì việc dùng khâng sinh hay khơng dùng có kết quả giống nhau.

Có thể cho uống ngay Pyrantel (Combantrim).

8.2. Đối với trường hợp có chơng hoặc có nguy cơ chơng ( tiín lượng nặng):

Việc điều trị bao gồm nội ngoại khoa kết hợp.

8.2.1. Điều trị nội khoa với mục đích sửa soạn phẫu thuật cho bệnh nhi bao gồm

- Hồi phục nước - điện giải, cần đưa trẻ ra khỏi tình trạng chơng ( Xem ngun tắc Điều trị chông ở trẻ em)

Viím ruột hoại tử trẻ em

- Khâng sinh nín được sử dụng vă dùng đường tĩnh mạch. Khâng sinh được chọn nhiều nhất lă cefotaxim phối hợp với metronidazole hoặc Chloramphenicol phối hợp với Gentamycin hay Penicilline. Liều lượng dùng tuỳ theo lứa tuổi vă cđn nặng của trẻ

- Đặt ống thơng mũi-dạ dăy vă hút liín tục. - Ngừng ăn bằng đường miệng.

Trong thực hănh có một số trường hợp bệnh nhđn ở tình trạng chơng hay tiền chông, điều trị nội khoa thănh cơng mă khơng cần phẫu thuật. Tuy vậy, trong điều trị, nếu trẻ có chông hay nguy cơ bị chơng thì cần được phẫu thuật.

8.2.2. Điều trị ngoại khoa :

- Thể nhẹ nếu diễn biến xấu hơn hoặc sau 2 ngăy điều trị mă dấu hiệu nhiễm độc gia tăng hoặc bụng chướng vă đau bụng tăng kỉm theo hút dịch đă nđu ở dạ dăy hay nghi ngờ có thủng ruột hay tắc ruột.

- Thể nặng có chơng hoặc có nguy cơ chơng.Về chỉ định trong phẫu thuật vẫn chưa được thống nhất hoăn toăn. Phương phâp giải phẫu thông thường trong bệnh Pig Bell ở Papua New Guinea lă cắt bỏ đoạn ruột hoại tử trung bình 50 - 200 cm, có lúc đến 1 m ; hoặc chỉ dẫn lưu ruột ; hoặc bơm oxy.

9.Phòng bệnh

Ngun tắc phịng bệnh lă phịng sự xuất hiện câc yếu tố únguy cơ.

9.1.Tham giai của cộng đồng:

Đđy lă một bệnh nhiễm trùng do đó phải có sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo vệ vệ sinh môi trường đặc biệt vệ sinh phđn - nước - râc, vệ sinh thực phẩm. . . Giâo dục sức khoẻ cho toăn dđn đặc biệt cho câc bă mẹ trong việc phòng bệnh.

9.2.Vaccine :

Đđy lă biện phâp tích cực nhất. Tại những vùng có dịch lưu hănh người ta khuyín nín tiím toxoid cho trẻ lúc 2, 4, 6 thâng tuổi hoặc những có yếu tố nguy cơ. Thời gian bảo vệ của vaccine hiện nay chưa rõ. Tuy vậy, cần phải tiím nhắc lại. Hiện nay vaccine chưa được âp dụng tại nước ta.

9.3.Dinh dưỡng :

Thức ăn giău đạm nín được sử dụng thường xuyín. Trânh ăn khoai lang kỉm theo một bữa tiệc, trânh ăn khoai lang sống

9.4.Tẩy giun đũa có định kỳ.

Đối với những biện phâp điều trị ở thể nhẹ vă phịng bệnh đều có thể đâp ứng đúng ngun lý của chăm sóc sức khoẻ ban đầu lă âp dụng kỹ thuật thích hợp, người dđn có thể tiếp cận được, có thể chi trả được, hay người dđn dễ chấp nhận được

Tà liệu tham khảo:

1.Tăi liệu giảng dạy của bộ mơn nhì Huế( giâo trình của bộ mơn nhi Huế)

2.Băi giảng Nhi Khoa của Bộ Môn Nhi- Trường đại học y khoa TP HCM ( 2000). 3. Băi giảng Nhi Khoa của Bộ Môn Nhi- Trường đại học Y Khoa Hă nội ( 2000) 4. Nelson (2000) . Text book of pediatrics. Behrman and Vaughan

Di tật bẩm sinh ống tiíu hóa

Một phần của tài liệu bệnh học nhi khoa (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)