Biểu hiện lđm săng

Một phần của tài liệu bệnh học nhi khoa (Trang 83 - 86)

- Bậc 4: Hen kĩo dăi nặng (Severe persistent)

4.Biểu hiện lđm săng

4.1 Lao sơ nhiễm

Câc triệu chứng thường kín đâo, nếu có thường mệt mỏi, sốt về chiều nhiệt độ không cao, kĩm ăn, gầy yếu không tăng cđn, ho khúc khắc kĩo dăi, hạch cơ ức đòn chũm sưng lớn, ban đỏ dạng nốt, viím kết giâc mạc. IDR dương tính, có tiếp xúc nguồn lđy, X quang có hình ảnh lao sơ nhiễm .

4.2 Lao phổi

Câc triệu chứng cũng thường kín đâo, nếu có biểu hiện như viím phổi,sốt, ho, ho có đăm, gầy yếu sụt cđn, không cải thiện với khâng sinh điều trị .

4.2.1 Phế quản phế viím lao

Biểu hiện như viím phổi, X quang hình ảnh phế quản phế viím, khơng cải thiện với khâng sinh điều trị,

4.2.2 Lao măng phổi

Có trăn dịch măng phổi, có thể cả hai bín, dịch mău văng chanh, chủ yếu tế băo lympho, có thể phât hiện vi khuẩn lao trong 1/2 trường hợp qua ni cấy.

4.2.3 Lao kí

Đđy lă thể lao nặng, lao toăn thđn, tổn thương nhiều cơ quan, do vi khuẩn lan trăn theo đường mâu, tổn thương đặc hiệu trín X quang phổi với hình ảnh dạng hạt kí. Lđm săng: sốt cao, sốt kĩo dăi, chân ăn, sụt cđn, gan, lâch, hạch lớn, xuất hiện câc dấu hơ hấp, thở nhanh, khó thở , ho, nghe được ran khắp cả hai phế trường, có thể kỉm câc dấu hiệu của lao măng nêo .

Bệnh lao trẻ em

4.3 Lao ngoăi phổi

4.3.1 Lao hạch

Lao hạch ngoại biín, hạch sđu, thường gặp trong lao trẻ em, vi khuẩn xđm nhập hạch theo đường bạch huyết, hạch thường thấy ở cổ, đầu, cơ ức đòn chũm. Thường biểu hiện nhiều hạch, diễn biến sưng lớn từ từ, khơng đau, chắc vă dính, khơng điều trị hạch tiến triển thănh âp xe lạnh vă dò mủ mău văng nhạt, để lại sẹo ngoăi da.

4.3.2 Lao măng bụng

Trong bối cảnh lao đường tiíu hơ, lao ruột, lao phúc mạc, gồm sốt, biếng ăn, đau bụng lđm rđm tâi đi, tâi lại, bụng chướng, bụng bâng, dịch khu trú hoặc tự do ổ bụng.

4.3.3 Lao măng nêo

Bộc phât sau giai đoạn khu trú câc củ lao tại nêo, củ lao vở văo măng nêo gđy lao măng nêo. Diễn tiến qua 3 giai đoạn :

- Giai đoạn1: Khởi đầu thay đổi tính tình, nếu đi học thì học kĩm đi, chân ăn, buồn nơn, nôn, sốt. Từ 1 - 4 tuần sẽ xuất hiện câc biểu hiện thần kinh của giai đoạn hai.

- Giai đoạn 2: Trẻ kích thích, đau đầu, cứng cổ, Kernig, brudzinski, kỉm câc dấu liệt dđy thần kinh sọ nêo (III,IV,VI,VII,VIII). Trẻ có thể nói lua, khơng nói được, mất định hướng, liệt nữa người, cử động bất thường vă co giật .

- Giai đoạn 3: Đđy lă giai đoạn rối loạn chức năng nêo: bệnh nhi lơ mơ, hơn mí, hay có tư thế mất nêo hoặc bóc vỏ nêo, thở khơng đều, đồng tử dên, nằm bất động.

4.3.4 Lao cột sống

Đau cột sống đm ỉ, tại một điểm cố định, dai dẳng, đau nhiều về chiều tối, hạn chế vận động, khó quay, khó cúi, khó vặn người, biến dạng cột sống, sốt nhẹ về chiều, mệt mỏi. Tổn thương tiến đến âp xe lạnh, xuất hiện liệt do chĩn ĩp tuỷ. X quang cột sống : phâ huỷ đốt sống, hẹp khe khớp.

4.3.5 Lao khớp hâng

Đau khớp hâng đm ỉ, đau nhiều về chiều vă đím, hạn chế vận động khớp, đi lại khó khăn, biến dạng khớp thường lă một bín, sốt về chiều, mệt mỏi. X quang khớp hâng hai bín : tổn thương đầu xương đùi, ổ khớp, hẹp khe khớp.

5. Cận lđm săng

5.1 Cơng thức mâu

Có thể có thiếu mâu nhẹ, bạch cầu khơng tăng, lymphocyte chiếm ưu thế

5.2 VSS (tốc độ lắng mâu)

Tăng trong hầu hết câc trường hợp

5.3 IDR (phản ứng nộI bì) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dương tính, ngoại trừ trường hợp trẻ bị giảm miễn dịch hoặc lao giai đoạn nặng.

5.4 X quang Phổi

Tổn thương lao sơ nhiễm: phức hợp nguyín thuỷ, hạch rốn phổi lớn, viím rênh liín thuỳ, lao tại phổi : hình ảnh PQPV, trăn dịch, lao kí .

5.5 X quang xương

Tổn thương lao trong lao khớp hâng, lao cột sống .

5.6 Khảo sât dịch câc khoang

như dịch nêo tuỷ, dịch măng bụng, dịch măng phổi thường thấy mău văng nhạt, protein tăng, bạch cầu tăng vừa phải, lymphocyte chiếm ưu thế, khơng tìm thấy vi trùng sinh mủ .

5.7 Sinh thiết

thường lă câc hạch ngoại biín, câc tổ chức nghi lao: nhiều tế băo lympho, tế băo bân liín, hình ảnh bả đậu .

5.8 Soi tươi vă cấy

câc mấu nghiệm nghi lao như: dịch dạ dăy, đăm, dịch nêo tuỷ, dịch măng bụng, dịch măng phổi, tìm vi khuẩn lao. Tỷ lệ dương tính thấp.

Bệnh lao trẻ em

5.9 Phản ứng PCR

Phản ứng có độ nhạy khâ cao, chẩn đơn dương tính, thực hiện với cơng nghệ gen hiện đại, tìm DNA vi khuẩn lao trong câc mẩu nghiệm nghi lao.

6. Chẩn đoân

Chẩn đoân dựa văo nguồn lđy, triệu chứng lđm săng nghi ngờ lao, IDR, X quang phổi, tìm vi khuẩn BK trong đăm, dạ dăy, đồng thời phối hợp câc cận lđn săng khâc để củng cố chẩn đôn. Về cộng đồng, câc tình huống sau nghi ngờ lao :

Giảm cđn nặng tiíu chuẩn khơng cắt nghĩa được. Sốt kĩo dăi thất thường

Ho kĩo dăi + gầy yếu

Không lấy lại được cđn nặng sau câc bệnh nhiễm trùng.

Viím phổi, trăn dịch măng phổi khơng cải thiện với điều trị khâng sinh đầy đủ. Hạch ngoại biín sưng lớn, từ từ, khơng đau.

Bụng bâng không cắt nghĩa được. Sưng đau, biến dạng câc khớp

Viím măng nêo + câc triệu chứng thần kinh bất thường.

7. Điều trị

7.1 Mục đích điều trị vă câc thuốc khâng lao:

Hoâ trị liệu cho phĩp lăm sạch hoăn toăn những tổn thương lao bằng câch giết vi khuẩn lao nội vă ngoại tế băo. Có 2 nhóm thuốc chống lao: Isoniaside (H), Rifampicine (R), Pyrazinamide (Z)vă Streptomycine (S) lă những thuốc diệt khuẩn (bactĩricides). Những thuốc khâc lă kìm khuẩn (bactĩriostatiques). Chỉ có INH vă Rifampicine lă có tâc dụng cả nội vă ngoại băo. Phối hợp thuốc khâng lao lă cần thiết để giảm bớt đề khâng ban đầu vă trânh xuất hiện chủng đề khâng.

7.2 Hướng dẫn điều trị thực hănh trẻ em

7.2.1 Lao sơ nhiễm, lao hạch ngoại biín

Tấn công : 2HRZ hoặc 2H3R3Z3 củng cố : 2HR hoặc 2H3R3

7.2.2 Lao tiến triển, lao nặng nề

như lao kí, lao khu trú như : lao măng nêo, lao măng bụng, lao măng phổi, lao cột sống, lao tiết niệu . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tấn công : 2HRZS(E) củng cố : 4HR hoặc 4H3R3

7.3 Theo dõi điều trị

Theo dõi nghiím ngặt, liín tục, chế độ ăn, dinh dưỡng đầy đủ, phù hợp liều lượng với sự thay đổi cđn nặng, dung nạp đường tiíu hơ, triệu chứng thần kinh, mắt (mỗi 2 thâng trong thời gian điều trị EMB) , thính lực (S) , định lượng transaminase với (RMP + INH) mỗi 2 thâng kể từ khi bắt đầu điều trị rồi 1 thâng một lần.

7.4 Hiệu quả

Sự điều trị lao có hiệu quả rất tốt trong 95% trường hợp bị lao được điều trị lần đầu tiín (cho dù bất kỳ lao khu trú ở đđu). Nguy cơ tâi phât lă rất thấp.

8. Phòng bệnh

Phât hiện, quản lý vă điều trị nguồn lđy người lớn có hiệu quả. Phịng bệnh lao cho trẻ có thể được đảm bảo trong phần lớn trường hợp sử dụng vaccine BCG. Chủng BCG theo chương trình tiím chủng mở rộng. Trânh tiếp xúc với nguồn lđy biết được, trânh bị suy dinh dưỡng .

Tăi liệu tham khảo

1. Hoăng Minh (1999)- Bệnh lao vă nhiễm HIV/AIDS. 2. Maladies Infectieuses (1993) - Tuberculose.

Bệnh sởi

Một phần của tài liệu bệnh học nhi khoa (Trang 83 - 86)