Tổn thương bệnh lý:

Một phần của tài liệu bệnh học nhi khoa (Trang 27 - 28)

Welchi perfringens (W P ) sau khi nuốt văo sẽ bâm văo vi nhung mao, phât triển tại đó vă tiết ra β toxin. Chất năy sơ khởi huỷ hoại măng nhầy ruột vă sau đó toăn bộ thănh ruột.

Trong bệnh viím ruột hoại tử , tổn thương thường khu trú ở ruột non nhất lă đoạn hổng trăng. Tổn thương có thể từ văi cm đến suốt cả chiều dăi ruột non.

Tổn thương vi thể dưới dạng phù nề, xuất huyết, hoại tử, có thđm nhập bạch cầu đa nhđn. Quan sât đại thể ta có thể chia tổn thương của viím ruột hoại tử theo 4 độ như sau :

Độ Hình ảnh trín ruột Thănh ruột Khẩu kính

I Lấm chấm mău gạch hoặc lốm đốm

đỏ

Phù nề Bình thường

II Lốm đốm như da beo Phù nề Bình thường

III Lốm đốm như da beo Phù nề, bắt đầu cứng Bắt đầu teo

IV Giống như khúc lạp xưởng khô Dăy cứng Tắc ruột

Tổn thương ở độ I, II thường hồi phục hoăn toăn sau khi lănh bệnh; tổn thượng độ IV không hồi phục do để lại những biến chứng về sau vă độ III có thể hồi phục một phần.Diễn tiến của tổn thương theo mức độ hoăn toăn phụ thuộc văo thời gian mắc bệnh còn diện tổn thương ( độ rộng của tổn thương) không phụ thuộc văo thời gian mắc bệnh.

4. Lđm săng

Thời gian ủ bệnh trung bình từ văi giờ đến văi ngăy. Biểu hiện lđm săng gồm câc triệu chứng sau :

4.1.Đau bụng :

Ln ln có (100%), lă triệu chứng đầu tiín của bệnh, xuất hiện văo văo ngăy thứ nhất nhưng nó biến mất chậm nhất.. Lúc đầu trẻ đau từng cơn, sau đó đau đm ỉ. Đau gia tăng khi ăn hoặc uống ; đđy lă triệu chứng đặc biệt của bệnh dùng để phđn biệt với những trường hợp có ỉa ra mâu khâc hoặc ở những thể nhẹ. Cơn đau thường khu trú ở vùng thượng vị hoặc quanh rốn hoặc có khi khơng xâc định được vị trí nhất định. Đau kĩo dăi khoảng 4 - 12 ngăy, trung bình lă 9 ngăy. Trong trường hợp VRHT có choâng, cơn đau dữ dội hơn vă kĩo dăi hơn (9 ngăy).

4.2.Sốt :

Cũng lă triệu chứng thường xuyín (100%), xuất hiện sau đau bụng vă văo ngăy đầu tiín của bệnh. Trong trường hợp có chơng, sốt thường cao > 38. 50C

Nếu sốt cao vẫn tiếp tục hay xuất hiện sau tuần thứ hai, cần cảnh giâc những biến chứng của VRHT như tắc ruột, viím phúc mạc.. . hay viím tĩnh mạch do tiím chuyền, viím phổi. . .

4.3.Ỉa ra mâu :

Triệu chứng quan trọng nhất vă luôn luôn có (100%), có giâ trị trong quyết định chẩn đoân. Xuất hiện ngay ngăy đầu hoặc thứ 2 của bệnh. Phđn thường có mău đă nđu, lỏng, có mùi thối khắm rất đặc biệt. Lượng phđn mỗi lần đi khoảng 50 - 200 ml. Ỉa dễ dăng, khơng mót rặn. Có trường hợp trẻ khơng tự ỉa được, phải ấn mạnh văo bụng hoặc thăm trực trăng hoặc đặt ống xông trực trăng phđn mới chảy ra ngoăi.

Một số trường hợp có tâo bón sau một văi ngăy ỉa ra mâu, thông thường kĩo dăi 2 - 3 ngăy, có trường hợp đến 10 ngăy. Nếu tâo bón xuất hiện mă câc triệu chứng khâc của trẻ khâ hơn như hết sốt hoặc giảm sốt hoặc bụng bớt chướng thì đó lă diễn tiến tốt của bệnh. Ngược lại nếu có tâo bón mă sốt gia tăng, đau bụng tăng hay bụng chướng hoặc nôn xuất hiện thì cần nghĩ đến biến chứng của bệnh như tắc ruột, thủng ruột hay viím phúc mạc.

Có một số trường hợp ỉa chảy phđn lỏng xuất hiện trước khi ỉa ra mâu (21%).

Viím ruột hoại tử trẻ em

4.4.Nơn :

Triệu chứng năy xuất hiện khâ sớm, thường văo ngăy thứ 1, thứ 2 của bệnh. Nôn thường chấm dứt văo ngăy thứ 3 của bệnh, hiếm khi kĩo dăi quâ 7 ngăy. Nếu nơn tâi xuất hiện văo tuần lễ thứ 2 thì thường lă do biến chứng tắc ruột.

Chất nôn lúc đầu lă dịch chứa trong dạ dăy, có thể kỉm theo giun đũa. Trong trường hợp nặng, chất nơn có thể có mâu đă nđu hoặc mâu bầm lợn cợn.

4.5.Bụng chướng :

Xuất hiện tương đối muộn so với câc triệu chứng trín, thường văo ngăy thứ 3 của bệnh. Nếu bụng chướng xuất hiện sớm lă dấu hiệu của tiín lượng nặng Trong một số trường hợp có thể sờ thấy khối u ở hạ sườn trâi hoặc vùng hông trâi (thường xuất hiện sau ngăy thứ 4 của bệnh). Trường hợp bụng chướng kĩo dăi qua tuần lễ thứ 2, cần theo dõi biến chứng tắc ruột.

4.6.Choâng :

Choâng thường xảy ra văo ngăy thứ 1, thứ 2 của bệnh (79%), ít khi xảy ra văo ngăy thứ 3, thứ 4, rất hiếm văo ngăy thứ 5, thứ 6. Đi kỉm với tình trạng chơng, bệnh nhđn có nổi vđn tím. Chơng thường hồi phục trước 24 giờ nếu bệnh nhđn còn sống. Tỷ lệ tử vong cao nếu có vđn tím xuất hiện.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu bệnh học nhi khoa (Trang 27 - 28)