- Bậc 4: Hen kĩo dăi nặng (Severe persistent)
3. Sinh bệnh học
Bệnh sởi
Khi vi rút xđm nhập văo đường hơ hấp trín hoặc kết mạc, sau đó vi rút nhđn lín tại niím mạc vă trong vùng hạch lympho. Văo ngăy thứ 5 vă 6 xảy ra nhiễm vi rút huyết tâi phât vă gđy nín sự nhiễm trùng ở câc mô. Văo ngăy thứ 11, câc triệu chứng tiền triệu bắt đầu xuất hiện vă đến khoảng ngăy thứ 14 thì ban xuất hiện. Từ 24 - 48 giờ sau khi ban xuất hiện thì khâng thể nhanh chóng xuất hiện. Thơng thường định lượng được khâng thể văo ngăy thứ 2 vă 3 kể từ khi phât ban. Tỷ lệ tăng lín nhanh đạt được 1/256, 1/512 trong văi ngăy. Tỷ lệ năy chỉ giảm xuống từ từ vă thường người ta cịn tìm thấy khâng thể với tỷ lệ 1/16 hoặc 1/32 sau 10 hoặc 15 năm kể từ khi bị mắc bệnh sởi.
Trong khoảng giữa hai pha nhiễm vi rút huyết, vi rút sởi phât tân chủ yếu trong câc bạch cầu. Chính sự nhđn lín của vi rút trong bạch cầu giải thích được sự giảm bạch cầu vă gia tăng tần suất vỡ nhiễm sắc thể của tế băo. Sự giảm sản xuất oxy vă thiếu hụt câc men sinh học trong bạch cầu lúc vi rút sởi ở tại đó có thể lăm dễ dăng cho sự bội nhiễm thứ phât của vi trùng. Câc hạt Koplik bắt nguồn từ tuyến dưới niím mạc như lă một tổn thương viím, bao gồm dịch rỉ huyết thanh vă sự tăng sinh tế băo nội mơ.
Trong viím nêo chất xâm xơ hơ bân cấp, người ta có thể phđn lập được vi rút bằng phương phâp sinh thiết nêo vă đồng thời cũng có được khâng thể của bệnh nhđn với chuẩn độ khâ cao.
4. Lđm săng
4.1.Giai đoạn ủ bệnh
Kĩo dăi 10 - 12 ngăy . Chưa có triệu chứng đặc hiệu , có thể có sốt nhẹ vă dấu hiệu về đường hô hấp không rõ răng .
4.2.Giai đoạn xđm nhập
Kĩo dăi 3 - 4 ngăy , sốt cao 39o - 40o C , dần dần câc dấu hiệu lđm săng rõ răng hơn : - Xuất tiết ở mũi - mắt
- Xuất hiện dấu nội ban : đó lă hạt Koplik hoặc có tổn thương niím mạc ở đm hộ rất có giâ trị để chẩn đoân .
- Phối hợp với những dấu hiệu khơng thường xun : hạch lớn , ban thoâng qua , chân ăn, buồn nôn .
4.3.Giai đoạn phât ban
Xuất hiện sau nhiễm trùng khoảng 14 ngăy . Ban dạng dât sẩn xuất hiện từ đầu đến chđn . Từ lúc ban xuất hiện cho đến khi ban bay kĩo dăi từ 5 - 6 ngăy
4.4.Giai đoạn tróc vảy da
Khi ban sởi bay , trín da bong vảy vă để lai những nốt thđm đen khơng đồng đều , có hình ảnh giống da bâo . Sau 7 - 10 ngăy da trở lai bình thường .
Ngoăi sởi thể thơng thường , cịn có Sởi Xuất Huyết , đđy lă thể lđm săng rất nặng biểu hiện xuất huyết trong da ,niím mạc miệng - mũi vă ruột , thường bệnh nhi tử vong .
5.Biến chứng
5.1.Đường hô hấp
5.1.1.Đường hơ hấp trín
- Viím mũi có mủ, viím họng hồng ban. Viím tai giữa lă biến chứng thường gặp ở trẻ nhỏ, xảy ra trong giai đoạn tiến triển của bệnh.
- Viím thanh quản thường xuất hiện sớm .
5.1.2. Đường hơ hấp dưới
- Viím phổi lă một biến chứng phổ biến của sởi. Nó lă hậu quả của : + Nhiễm trùng vi rút lan toả.
+ Bội nhiễm vi trùng như phế cầu, liín cầu, tụ cầu hoặc H.I... + Phối hợp cả vi rút vă vi trùng.
- Viím phổi tế băo khổng lồ, cịn gọi lă viím phổi Hecht , lă một viím phổi kĩo dăi, nguy hiểm, đe doạ tử vong, thường xảy ra ở trẻ suy giảm miễn dịch .
Bệnh sởi
5.2. Hệ thống thần kinh trung ương
Viím nêo cấp hay viím nêo tuỷ . Tần suất mắc bệnh 0.1 - 0.2% ở trẻ bị sởi nhưng hiếm gặp ở trẻ < 2 tuổi. Tỷ lệ tử vong khoảng 5 - 10%.
5.3.Sởi vă HIV
Ở trẻ em bị nhiễm HIV, tỷ lệ tử vong do sởi cao hơn 10 lần so với trẻ bình thường. Ở Mỹ vă chđu Phi đều giống nhau về biến chứng vă tử vong.
Tỷ lệ tử vong trong sởi có biến chứng viím phổi ở nhóm HIV (+) khoảng 33 - 45%.
5.4.Viím tai giữa
Xảy ra khoảng 10% bệnh nhđn bị sởi, thường ở trẻ có tiền sử nhiễm trùng tai vă sau đó có thể bị viím tai xương chũm thứ phât.
5.5. Mắt
Viím giâc mạc, loĩt giâc mạc, viím mủ toăn mắt.
5.6.Đường tiíu hơ
Đau bụng không đặc hiệu do sự tăng sản lympho ảnh hưởng đến hạch lympho mạc treo ruột. Có thể có viím ruột thừa cấp trong giai đoạn bệnh đang tiến triển. Ngoăi ra có thể ỉa chảy.
5.7.Sởi với bă mẹ mang thai
Giai đoạn thai nghĩn, nếu mắc sởi thì sẽ đưa đến hậu quả : thai chết lưu, sẩy thai hoặc đẻ non nhưng khơng có dị tật bẩm sinh. Một số bệnh như : hen, thận hư, chăm tạm thời có thể giảm trong giai đoạn bị nhiễm trùng sởi.
5.8.Suy dinh dưỡng
Suy dinh dưỡng xuất hiện trong quâ trình bệnh tiến triển lă do lượng thức ăn đưa văo không đủ về chất vă lượng vì trẻ chân ăn kỉm theo miệng bị nhiễm trùng như cam tẩu mê, hoại thư hoặc nhiễm nấm Candida hoặc Herpes.
6. Chẩn đoân giân biệt
6.1.Sởi Đức
Đđy lă một bệnh nhiễm trùng cấp được y sĩ người Đức mơ tả lần đầu tiín . Bệnh thể hiện sốt cao , viím hạch sau tai , nâch vă bẹn . Sau đó phât ban toăn thđn dạng dât sẩn . Sau khi ban bay khơng có để lại vết thđm đen , vă khơng có hiện tượng bong vảy da . Đặc biệt khơng có hạt Koplick .
6.2.Nhiễm trùng do vi rút ruột
Biểu hiện sốt cao , đi cầu phđn lỏng nhiều lần ; kỉm theo phât ban toăn thđn dạng xung huyết . Ban tồn tại trong vòng 2 – 3 ngăy . Sau ban bay không để lại vết thđm đen .
6.3.Nhiễm Adenovirus
Sốt cao , có dấu hiệu viím long . Phât ban toăn thđn dạng xung huyết . Sau ban bay khơng có
bong vảy da vă khơng có vết thđm đen .
7. Điều trị
7.1.Chăm sóc
Trẻ bị sởi cần nằm nơi thoâng mât - Vệ sinh thđn thể , cần phải chú ý 3 cơ quan : Mắt - Mũi - Miệng . Có chế độ dinh dưỡng đầy đủ . Đối với cộng đồng phải giâo dục tầm quan trọng của Chương Trình Tiím Chủng Mở Rộng .
7.2.Thuốc
Vitamine A : điều trị trong 2 ngăy :
Trẻ > 1 tuổi cho uống 200.000 UI / ngăy .Trẻ < 1 tuổi cho uống 100.000 UI / ngăy . Hạ sốt . Điều trị triệu chứng . Khâng sinh khi có biến chứng .
Bệnh sởi
Tăi liệu tham khảo
1. Huỳnh Thị Phương Liín ( 2000 ) " Nghiín cứu đâp ứng khâng thể vă sự tồn lưu khâng thể sởi ở trẻ em từ 9 thâng đến 15 tuổi tại Hải Phòng " . Hội nghị tổng kết chương trình tiím chủng . Trang 41 - 43 .
2. Cao thị Mai - Nguyễn Đình Sơn ( 1996 ) " Nhận xĩt tình hình bệnh sởi 1993 - 1995 tai Thừa Thiín - Huế " Tạp chí vệ sinh phịng dịch 6 ( 2 ) . Trang 39 .
3. Đồng Thị Hoăi Tđm ( 1997 ) " Bệnh sởi " . Bệnh truyền nhiễm , Trường Đại học Y Dược thănh phố Hồ Chí Minh . Trang 332 - 334 .
4. Huỳnh Đình Chiến ( 1998 ) " Tổn thương do đâp ứng miễn dịch chống vi rút gđy ra " . Miễn dịch học lđm săng . NXB giâo dục , trang 115 - 125 .
5. Maldonado Yvonne ( 2000 ) " Measles , viral infections " Nelson Textbook of Pediatrics . P. 946 - 951 .
6. Sperling Gisela ( 2001 ) " Measles , Infectious diseases " Hue Medical college Pediatric Department . P . 17 .
7. Le Popi ( 1999 ) " Vaccinations " . Maladies infectieuses . p. 264 - 269 .
Bệnh ho gă