Dich tễ học

Một phần của tài liệu bệnh học nhi khoa (Trang 72 - 73)

- Theo chương trình NKHHCT vă IMCI( 2000) có thể dùng Amoxicilline vă Bactrim vă

2. Dich tễ học

Hen hiện nay đê trở thănh một vấn đề toăn cầu. Tỷ lệ hiện mắc (prevalence) ở trẻ em thay đổi từ 0 - 30% tuỳ theo vùng dđn cư.

Hen có mặt ở mọi quốc gia dù ở trình độ phât triển năo, có vẻ trội hơn ở những nước đê phât triển. Sự gia tăng tỷ lệ hiện mắc của bệnh hen được quy cho yếu tố môi trường.

Nước Năm NC Lứa tuổi TLHM% Nước Năm NC Lứa tuổi TLHM % Úc 1982 8-10 5,4 Indonesia 1981 7-15 1,2

Tđn T. Lan 1981 9 11,1 Trung Quốc 1988 11-17 1,9

Anh 1980 8 P.N.Guinea 1985 6-20 0

Đức 1990 9-11 4,2 Kenya 1991 9-12 3,3

Đan mạch 1987 7-16 5,3

Tỷ lệ hiện mắc vă tỷ lệ tử vong của hen đều đê tăng lín trong ba thập kỷ qua. Sự gia tăng tỷ lệ hiện mắc đặc biệt đâng kể ở một số nước như Anh quốc, xứ Wales, Israel, New Zealand vă Australia.

Câc yếu tố nguy cơ lăm dễ mắc bệnh hen gồm: sự nghỉo khó, tuổi mẹ dưới 20 khi sinh trẻ, cđn nặng lúc sinh <2500gr, mẹ hút thuốc lâ (hơn ½ gói mỗi ngăy), nhă ở chật chội, gia đình đơng người, thường bị phơi nhiễm với dị ứng ngun vă nhiễm khuẩn hô hấp ở thời kỳ thơi ấu.

Câc yếu tố nguy cơ lăm dễ bị tử vong gồm: Không đânh giâ đúng mức độ nặng của hen; Chậm trể trong việc điều trị đúng đắn; Dùng sai thuốc giên phế quản vă thuốc corticoid; Khơng tuđn thủ chế độ điều trị; Có vấn đề tđm lý xê hội hoặc stress lăm ảnh hưởng đến sự tuđn thủ chế độ điều trị; Có tiền sử văo viện hoặc văo điều trị cấp cứu vì hen gần đđy.

3. Bệnh nguyín

Bệnh nguyín của hen lă một phức hợp câc rối loạn về nhiều mặt với những mức độ tham gia khâc nhau.

3.1. Câc yếu tố thần kinh - thể dịch

3.1.1 Câc yếu tố thần kinh: Sự tăng hoạt tính phần phó giao cảm hay sự kĩm đâp ứng của

phần trực giao cảm của hệ thần kinh thực vật. Ngoăi ra, sự kích thích thụ thể nằm ở niím mạc phế quản của vịng cung phản xạ trục (axone reflex) có thể gđy hen.

3.1.2 Câc yếu tố thể dịch: Câc chất như histamine, leucotriene được phóng thích từ câc phản

ứng miễn dịch dị ứng, gđy hen do tâc động trực tiếp lín cơ trơn hay thơng qua sự kích thích câc thụ thể của hệ phó giao cảm ở niím mạc khí đạo.

3.2. Câc yếu tố miễn dịch học

Hen trẻ em 3.2.1 Câc yếu tố miễn dịch học: gđy ra hen dị ứng (ngoại sinh), lă yếu tố quan trọng nhất

trong bệnh nguyín hen trẻ em ( 2/3 hen ở trẻ em lă hen dị ứng).

Những dị ứng ngun (DƯN) gđy hen quan trọng trong mơi trường gồm: bụi nhă, (chủ yếu lă DƯN từ loăi ve acariens), phấn hoa, lông súc vật (chó, mỉo), nấm mốc, dân v.v...

3.2.2 Virus âi hô hấp: Một số virus âi hô hấp như RSV hoặc parainfluenza virus cũng có thể gđy hen thơng qua sự tăng sản xuất IgE đặc hiệu đối với virus đó hoặc kích thích thụ thể phản xạ trục.

3.3. Câc yếu tố nội tiết

Hen thường nặng lín trong thời kỳ trước hănh kinh, trong bệnh Basedow.

3.4. Câc yếu tố tđm lý

Câc rối loạn tđm lý, cảm xúc có thể ảnh hưởng xấu đến bệnh hen. Chúng chủ yếu lăm hen khó điều trị hơn lă lăm hen nặng lín.

4. Cơ chế sinh bệnh

4.1. Hen dị ứng

Hít dị ứng ngun → Phóng thích histamine từ tế băo bón (thì sớm); HC viím mên tính khí đạo (thì muộn) → (1) Co thắt cơ trơn phế quản ; (2) Phù nề vâch phế quản; (3) Tăng tiết câc tuyến nhầy phế quản vă hình thănh câc nút nhầy trong lòng phế quản ; (4)Tổn thương cấu trúc phế quản → Giảm lưu lượng khí lưu thơng trong khí đạo.

4.2. Hen khơng dị ứng: Lă dạng hen hay gặp nhất ở trẻ nhỏ tuổi.

(1) Kích thích khơng đặc hiệu (khói, bụi, khơng khí lạnh,v.v.); (2) Nhiễm virus đường hơ hấp → Kích thích thụ thể phó giao cảm tại khí đạo → Phât khởi phản xạ trục → Co thắt cơ trơn phế quản, phù nề niím mạc phế quản, tăng tiết chất nhầy phế quản → Giảm lưu lượng khí lưu thơng.

5. Lđm săng

5.1. Cơn hen cấp điển hình ( thường lă hen dị ứng): Giống như ở người lớn. 5.2. Hen khơng điển hình: Thường gặp ở trẻ nhỏ.

5.2.1. Hen đi kỉm nhiễm virus đường hô hấp: Khởi đầu bằng ho sốt sổ mũi, sau đó sị sỉ, khó

thở, ho thănh cơn. Khâm phât hiện hội chứng khí phế thủng, nhiều ran ngây rít lẫn ran ẩm vừa to hạt. Triệu chứng thường kĩo dăi theo diễn tiến của bệnh nhiễm virus hô hấp vă đâp ứng không triệt để với thuốc dên phế quản.

5.2.2. Hen ở những trẻ trăo ngược dạ dăy thực quản: Trẻ hay bị những đợt sị sỉ, khó thở vă

ho nhất lă ban đím. Khâm phổi văo những lúc lín cơn cũng có nhiều ran ngây rít kỉm hội chứng khí phế thủng. Những trẻ năy thường có tiền sử hay bị nơn trớ vă chậm lín cđn.

5.2.3. Hen ẩn với những cơn ho kĩo dăi về ban đím: Trẻ chỉ có ho dai dẳng thănh cơn nhất lă

ban đím. Khâm phổi khơng phât hiện triệu chứng gì đặc biệt. Thể năy đâp ứng tốt với theophyllin uống.

Một phần của tài liệu bệnh học nhi khoa (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)