Tiếp tục là “chìa khóa”

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021 (Trang 33 - 34)

Ông Nguyễn Minh Tiến - Cục trưởng, Chánh Văn phịng Điều phối Nơng thôn mới Trung ương cho biết, định hướng của Chương trình Xây dựng NTM giai đoạn 2021 - 2025 là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn, xây dựng hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn đồng bộ và hiện đại, gắn với q trình đơ thị hóa; Đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin và xây dựng NTM thông minh. Đồng thời tiếp tục thực hiện hiệu quả cơ cấu chất lượng, hiệu quả của Chương trình xây

dựng NTM, góp phần vào phát triển bền vững ở khu vực nông thôn trên tất cả các mặt kinh tế, xã hội và mơi trường”. Tiêu biểu, Chương trình Khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng NTM đã làm rõ hơn cơ sở lý luận trong xây dựng NTM cũng như bổ sung căn cứ khoa học cho điều chỉnh bộ tiêu chí NTM; đề xuất một số cơ chế, chính sách huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho xây dựng NTM. Bên cạnh đó, Chương trình đã nghiên cứu xây dựng và chuyển giao nhiều mơ hình hiệu quả về chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ, phát triển kinh tế ở khu vực nông thôn, đặc biệt các địa bàn vùng sâu, vùng xa. Theo ông Phạm Công Tạc - Thứ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ: “Trong những năm qua, Chương trình Khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng NTM đã thực hiện được khá nhiều việc. Sự vào cuộc của khoa học công nghệ đã giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, góp phần đưa sản phẩm nông nghiệp của nông thôn Việt Nam vào thị trường thế giới”. Ngồi ra, Chương trình Khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng NTM cịn có các mơ hình bảo tồn giá trị văn hóa, truyền thống của cộng đồng khu vực dân cư sống ở nơng thơn và đặc biệt là các mơ hình bảo vệ mơi trường ở khu vực nông thôn.

lại ngành nông nghiệp, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng NTM theo hướng nông nghiệp sinh thái, kinh tế tuần hồn, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững, đảm bảo môi trường, cảnh quan nơng thơn sáng, xanh, sạch, đẹp, an tồn; đời sống nơng thơn giàu bản sắc văn hóa truyền thống. Để thực hiện, Chương trình Khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng NTM được xác định tiếp tục là một giải pháp quan trọng để đảm bảo đạt được các mục tiêu toàn diện của Chương trình xây dựng NTM.

Do đó, theo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam, trong giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình Khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng NTM cần kế thừa và phát huy hiệu quả các đề tài, dự án đã thực hiện trong giai đoạn trước để tiếp tục phát triển và nhân rộng trong giai đoạn tiếp theo. “Trong đó, chúng ta cần tập trung vào nội dung tiếp tục hoàn thiện cơ sở lý luận, thực tiễn và đề xuất cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM. Chú trọng khắc phục những khó khăn, thách thức của giai đoạn vừa qua; xây dựng cơ chế, chính sách nâng cấp, duy tu, bảo dưỡng các cơng trình, chương trình, dự án, thành quả đã đạt được để hướng tới phát triển bền vững cho cộng đồng”, Thứ trưởng Trần Thanh Nam nói. Ơng cũng lưu ý về việc triển khai các nghiên cứu khoa học công nghệ hướng tới đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng khai thác và phát huy được các lợi thế so sánh của từng địa phương, giá trị của các sản phẩm chủ lực giá trị văn hóa đặc trưng của từng vùng miền nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch theo hướng thúc đẩy phát triển dịch vụ, hình thành các chuỗi tiểu thủ công nghiệp ở khu vực nông thôn, đặc biệt các khu vực biên giới, hải đảo, vùng dân tộc miền núi nhằm giảm khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, miền.

Chương trình khoa học và cơng nghệ phục vụ xây dựng nơng thơn mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt triển khai từ năm năm 2011, được chia thành 02 giai đoạn. Cụ thể, giai đoạn 1 từ năm 2011 đến hết năm 2015 và giai đoạn 2 từ năm 2016 đến năm 2020. Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, trong 5 năm - từ 2016 đến 2020, bên cạnh việc tiếp tục thực hiện các đề tài, dự án, nhiệm vụ đang thực hiện của giai đoạn 2011 – 2015, Chương trình Khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng NTM đã phê duyệt được 62 nhiệm vụ, gồm 28 đề tài và 34 dự án ở nhiều lĩnh vực khác nhau như cơ chế chính sách xây dựng NTM, quy hoạch nông thôn, tổ chức sản xuất, phát triển sản phẩm OCOP... Từ đó, xây dựng được hơn 60 mơ hình ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất, 50 mơ hình liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân theo chuỗi giá trị.

Áp dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của Chương trình xây dựng Nơng thơn mới.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)