Long An đã khánh thành đồng loạt 17 cơng trình cầu nơng thơn tại 2 huyện Tân hưng và Vĩnh hưng. Đây là những cơng trình do các doanh nghiệp tài trợ trong chương trình cầu nơng thơn - Tạp chí nơng thơn Việt với tổng kinh phí khoảng 15,6 tỷ đồng.
Ánh TuÂn – ThÙy Dung
giao thông nông thôn trên địa bàn xã Vĩnh Bình tương đối hồn chỉnh. Khơng chỉ tuyến đường liên xã đã được nhựa hóa, một số tuyến đường liên ấp cũng đã được cứng hóa nên đường làng, ngõ xóm khơng cịn lầy lội vào mùa mưa. “Chính những cây cầu mới đã tạo nên động lực phát triển cho vùng đất này” - ông Nguyễn Minh Thi hồ hởi nói. Tại xã Vĩnh Thuận, người dân cũng gặp thuận lợi hơn rất nhiều kể từ khi có những cây cầu mới được đưa vào sử dụng. Theo ông Lê Tấn Hữu ở ấp Cà Na, xã Vĩnh Thuận, giờ đường ra đồng vừa rộng, vừa an toàn hơn trước rất nhiều.
Chứng kiến hiệu quả mang lại từ những cây cầu nông thôn vừa đi vào hoạt động ở huyện Vĩnh Hưng, ơng Trương Hùng, Phó Chủ tịch HĐQT Cơng ty Cổ phần Thực phẩm dinh dưỡng Nutifood - đại diện nhà tài trợ cầu chia sẻ: “Đây là một chương trình hết sức ý nghĩa. Chúng tơi sẽ tiếp tục đồng hành với Chương trình để góp phần cho trẻ
1. Đứng trước cây cầu bê tơng khang trang ở ấp 3, xã Vĩnh Bình, huyện Vĩnh Hưng (Long An), thật khó hình dung được cây cầu tạm có chiều rộng tầm 1,5m trước đây. Tên trên bảng là cầu Kênh 4 - 5, nhưng người dân địa phương quen gọi là cầu “Bảy Phước” bởi nằm sát nhà ông Nguyễn Hữu Phước. Sống từ nhỏ đến lớn ở đây, ông Phước đã chứng kiến biết bao thăng trầm của cây cầu. Ơng kể: “Hồi đó miệt này tồn kênh rạch. Năm 1987, bà con đã vớt bèo, đóng cọc, làm cây cầu tạm bằng tràm, vừa nhỏ vừa yếu, người đi trên cầu té xuống rạch là chuyện mỗi ngày. Tui có chiếc ghe đậu sát đó, mỗi lần nghe thằng con tui kêu có người rớt xuống là tui chạy tới kéo lên. Sau đó nhà nước có hỗ trợ xây được cây cầu bằng bê tông, nhưng cũng hẹp lắm, ngang mét rưỡi mà xây 2 hàng gạch 2 bên thì cịn 1,3