Chiều đã muộn, và ngay cái nhìn từ xa, ngơi nhà có tuổi đời hơn thế kỷ đã lập tức khiến tôi cảm thấy việc

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021 (Trang 54 - 55)

tuổi đời hơn thế kỷ đã lập tức khiến tôi cảm thấy việc đánh đổi hơn trăm cây số để tìm đến đây thật xứng đáng.

MAI Phương

Ngơi nhà cổ nhìn từ bên ngồi

điêu khắc, chạm trổ độc đáo mà trải qua hơn thế kỷ, ngơi nhà vẫn cịn giữ được.

Được xây dựng trên diện tích hơn 500m2 theo kiểu nhà rường ở Huế, nhà cổ Huỳnh Phủ có tổng cộng 80 cây cột lớn, trong đó 48 cột bằng gỗ căm xe và 32 cột xây bằng gạch để thay cho cột gỗ đã bị hư hỏng theo thời gian (thay vào lúc nào thì người trong gia đình cũng khơng nhớ rõ). Nhà lợp mái ngói âm dương, phần mặt âm (dạ ngói) đều vẽ hoa văn, mây nước bằng chất liệu men màu.

Ngôi nhà được cấu trúc theo 3 gian 2 chái, toàn bộ hệ thống vỉ kèo, xuyên trính của ngơi “biệt phủ” đều được chạm trổ cơng phu, ngay cả dạ cây xuyên cũng được chạm khắc tỉ mỉ. Đặc biệt, các tấm trám trên vách mặt tiền gian chính đều có hai lớp, lớp mặt trước chạm các loại hoa trái, chim mng, lớp phía sau chạm lọng lưới tổ ong - một kỹ thuật chạm trổ

Làng nghề việT: các Làng nghề điêu khắc

mà những người hiểu biết nghệ thuật điêu khắc đều phải thán phục.

Tại gian chính dùng làm nơi thờ phụng có 3 khánh thờ, cũng là các tác phẩm điêu khắc độc đáo. Mỗi khánh thờ cao khoảng 3m, xếp thành 2 lớp. Phía tả thờ Cửu huyền thất tổ, chính giữa thờ Phật Bà Quan Âm, phía hữu thờ ơng, bà Huỳnh Ngọc Khiêm. Khánh thờ Phật Bà Quan Âm chạm trổ long, lân, phụng theo lối song phụng tranh châu, nền đế là hai kỳ lân có chân trụ chạm rồng ba móng. Tất cả các bức hồnh phi, bài vị, biển đề… đều bằng gỗ, chạm trổ hoa văn công phu, sơn son thiếp vàng vô cùng tinh xảo. Riêng các tấm liễn chạm là những tác phẩm “thượng thừa” của nghệ thuật chạm khắc gỗ. Đó là những bức tranh sinh động, mô tả cảnh vật thiên nhiên của vùng đất cù lao sông nước bốn mùa cây trái xum xuê, cảnh vật thanh bình,

chim mng vui hót cùng mn lồi... Chị Hai cho biết theo lời kể lại của các ơng bà cao niên trong dịng tộc, hầu hết tác phẩm điêu khắc của ngôi nhà cổ này đều do các nghệ nhân người Huế thực hiện trên những phiến gỗ đặc. Ơng Hương Liêm khơng tính cơng thợ theo ngày mà tính bằng khối lượng dăm bào sau một ngày lao động. Mỗi chén dăm bào được trả 5 cắc bạc (lúc này một giạ lúa bằng 1,8 cắc bạc), nhưng thợ cũng không được làm quá một chén dăm bào/ngày để đảm bảo tác phẩm được thực hiện tỉ mỉ, công phu nhất.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021 (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)