ánh nhiều mặt đời sống xã hội và con người, tại Việt nam, điêu khắc cịn là nghề thủ cơng đặc sắc. Phát triển mạnh và liên tục ở vùng đồng bằng Bắc bộ, sau đó, theo bước chân di dân, nghề điêu khắc tiến dần vào phía nam. Khi đến mỗi vùng miền, tùy vào điều kiện tự nhiên, xã hội của từng nơi mà các hình thức tổ chức nghề, làng nghề điêu khắc đặc thù dần được hình thành. ĐẮK NƠNG T R Ư Ờ N G S A H O À N G S A Hải Lựu (Lập Thạch, Vĩnh Phúc) Sơn Đồng (Hoài Đức, Hà Nội) Phù Khê (Từ Sơn, Bắc Ninh) Hòa Phong
(Mỹ Hào, Hưng Yên)
Bảo Hà
(Vĩnh Bảo, Hải Phòng)
Kha Lâm
(Kiến An, Hải Phòng)
Non Nước
(Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng)
Mỹ Xuyên
(Thừa Thiên Huế)
Làng Nhồi
(Ngọc Lặc, Thanh Hóa) Ninh Vân
(Hoa Lư, Ninh Bình)
Nhơn Hậu (Quy Nhơn, Bình Định) Rạch Giá (Kiên Giang) Chợ Thủ (Chợ Mới, An Giang) Thủ Dầu Một (Bình Dương) Bửu Long
(Biên Hịa, Đồng Nai)
Trung Mỹ Tây
(Q.12, TP.HCM)
Kim Bồng
(Hội An, Quảng Nam)
La Xuyên
(Ý Yên, Nam Định)
Minh Đức
(Tam Nông, Phú Thọ)
Dư Dụ
(Thanh Oai, Hà Nội)
Thiết Úng
(Đông Anh, Hà Nội)
Nhân Hiền (Thường Tín, Hà Nội) Chú thích Điêu khắc gỗ Điêu khắc đá Sản phẩm của làng nghề mộc Chợ Thủ (Chợ Mới, An Giang) Trang trí chạm khắc gỗ ở nhà cổ Bình Thủy, Cần Thơ.
Làng nghề việT: các Làng nghề điêu khắc
nghề Điêu khắc ở bắc bộ Phát triển tương ứng với tổ chức Làng Đặc trưng. Mỗi Làng nghề Đều có Lịch sử, nguồn gốc tương ứng với thần tích, sắc Phong của Làng và thường chuyên về những Loại hình sản PhẩM nhất Định như:
- Thiết Úng, Thường Tín, Sơn Đơng nổi tiếng với tượng Phật và đồ thờ cúng;
- Định Quán nổi bật với nghề đục khuôn bánh trung thu; - Đồng Kỵ, La Xuyên chuyên về đồ thờ cúng;
- Phù Khê lưu giữ những đặc sắc của điêu khắc Đại Việt, đặc biệt là chạm rồng;
- Dư Dụ nổi tiếng bởi các sản phẩm trang trí gia dụng (hồnh phi, cấu đối, y mơn…) và điêu khắc tượng gỗ, đặc biệt là tượng Phật Di Lặc.
ngôn ngữ của nghệ thuật Điêu khắc dân gian Được tìM thấy hầu hết ở các Đình Làng, tiêu biểu như:
- Các bức chạm khắc gỗ thể hiện cảnh sinh hoạt xã hội ở đình Phù Lão (Lạng Giang, Bắc Giang), đình Ngọc Canh (Bình Xuyên, Vĩnh Phúc).
- Các bức tranh điêu khắc như Hội mùa ở đình làng Thổ Tang (Vĩnh Phúc), Đánh cờ ở đình Ngọc Canh (Bình Xuyên, Vĩnh Phúc), Gà Chọi ở đình Liên Hiệp (Quốc Oai, Hà Tây), Mèo ngoạm cá ở đình Bình Lục (Quảng Ninh)…