Những ai không nên sử dụng cây hương thảo?

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021 (Trang 68 - 70)

Lương y DIỆP BÌnh

cây hương thảo (Rosemary) từ lâu (Rosemary) từ lâu được xem là loại thực vật làm cảnh đồng thời là một loại gia vị quan trọng, đặc biệt là trong ẩm thực Âu.

Ngoài ra, tinh dầu này cũng giúp trẻ em trong nhà kích thích não bộ, tăng cường trí nhớ. Bên cạnh đó, mùi hương của loại cây này còn là nguyên liệu được yêu thích trong sản xuất mỹ phẩm như chế tạo kem dưỡng da, xà bông, nước hoa, nước tắm thảo dược, thuốc nhuộm tóc…

Việc sử dụng hương thảo trong chế biến đã rất phổ biến từ xưa. Các món ăn có sự góp mặt của hương thảo sẽ giúp bổ sung các chất dinh dưỡng như canxi, sắt, vitamin B6… đặc biệt rất tốt cho những người bị bệnh đường tiêu hóa.

Một số cơng dụng khác của cây hương thảo có thể áp dụng tại nhà: hương thảo có thể áp dụng tại nhà:

- Giảm căng thẳng thần kinh: dùng 200g lá khơ hương thảo ngâm với 1 lít rượu trắng 40 độ, bảo quản thật tốt. Sau đó mỗi ngày pha 2ml với nước ấm để uống.

- Giảm đau nhức đầu, giảm huyết áp, tăng tiết mật, tăng tuần hoàn máu, lợi tiểu: dùng 30g lá tươi hoặc 20g lá khô nấu cùng 500ml nước, để nguội và uống cả ngà y.

- Kích thích mọc tóc, sát thương và viêm giác mạc nhẹ: dùng lá cây hương thảo nấu với nước và xoa nước đó lên tóc, vết thương và rửa mắt. - Chữa loét miệng, viêm tuyến nước bọt: nấu

hương thảo với nước để nguội và dùng nước này súc miệng.

Những ai không nên sử dụng cây hương thảo? hương thảo?

- Người có làn da nhạy cảm nên hạn chế các sản phẩm từ hương thảo vì có thể gây bỏng nặng. - Người cao huyết áp khơng nên dùng vì nó gây

tăng huyết áp đột ngột, rất nguy hiểm. - Bà bầu nên hạn chế hoặc không sử dụng cây

hương thảo vì dễ kích ứng và nguy cơ dẫn đến sảy thai.

- Người bị động kinh cũng không nên sử dụng, nó có thể dẫn đến các cơn co giật.

- Trẻ em dưới 5 tuổi cũng cần hạn chế sử dụng vì nó có một số chất khơng có lợi cho trẻ nhỏ, cơ quan của trẻ chưa thực sự hồn thiện cho q trình chuyển hóa những chất này. - Những người bị rối loạn nhịp tim không

nên sử dụng vì có thể gây co thắt cơ tim và ngừng tim.

Là “thành viên” của “gia đình” bạc hà Lamiaceae cùng với nhiều loại thảo mộc khác như cỏ xạ hương, húng quế, hoa oải hương (lavender), hương thảo - ngoài những cơng dụng như đã nêu trên - cịn có tác dụng trị một số bệnh.

Đầu tiên, phải nói đến mùi hương đặc trưng của loại cây này. Nếu mùi thơm của hương thảo khiến món ăn trở nên hấp dẫn hơn đối với thực khách thì với cơn trùng, đây lại là mùi làm chúng e sợ. Trồng vài cây hương thảo trong nhà sẽ hạn chế một số loại côn trùng xâm nhập vào khơng gian sống của gia đình, hạn chế những mầm bệnh do các loại sinh vật này gây ra. Tinh dầu chiết xuất từ hương thảo sẽ làm bạn giảm bớt căng thẳng trong công việc. Hãy dùng đèn xông với tinh dầu hương thảo đặt trong phịng, bạn sẽ cảm thấy dễ chịu và khơng buồn ngủ.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)