eco homestay
Trong 60.000ha rừng ngập mặn của tỉnh Cà Mau, diện tích lớn nhất tập trung ở 2 huyện Ngọc Hiển và Năm Căn, nơi đang bảo tồn một cách tuyệt vời sự đa dạng thảm thực vật rừng ngập mặn với các loài thực vật đặc hữu như: mắm, đước, vẹt, chà là… và sự phong phú của các loại thủy sản như: tôm, cua, ghẹ, cá, các loại ốc nhỏ… Ngồi ra đây cịn là lá
phổi xanh và là nơi có nhiều lợi thế để phát triển du lịch sinh thái. Thành cho biết, mơ hình du lịch cộng đồng Con Tơm eco homestay của anh bắt nguồn từ mơ
hình Con Tơm Rừng - mơ hình người dân trồng rừng và thu lại nguồn lợi thủy hải sản từ rừng ngập mặn Cà Mau. “Khi bắt đầu làm du lịch thì tơi chưa có homestay đâu, chỉ là dẫn bạn bè đi chơi, theo kiểu bạn bè thôi, rồi dẫn khách hàng tham quan vùng nuôi tôm. Dần dần, thấy mơ hình này có thể đầu tư và phát triển nên cuối năm 2018 tơi bắt đầu mở homestay và đón khách”. - Thành chia sẻ.
Ở Con Tôm eco Homestay, Thành đưa ra nguyên tắc “3 không”: không rượu, không bia và không thuốc lá. Đây là khu vực bảo tồn hệ sinh thái gắn liền với kế sinh nhai của người dân, nên hầu hết các nguyên, vật liệu mà Con Tơm eco Homestay sử dụng đều có nguồn gốc từ thiên nhiên, dịch vụ, ẩm thực theo mùa từ nguồn sản vật tự cung, tự cấp của địa phương. Thành tâm sự: “Doanh thu từ sản phẩm con tôm rừng và homestay của tôi chỉ khoảng 100 triệu đồng/tháng, nhưng điều quan trọng là tơi bắt đầu tin mình có lý do để bỏ phố trở về đây’’.
Chàng trai tốt nghiệp Đại học Kiến Trúc ngành quy hoạch vùng và đô thị giờ đã thực sự trở thành người nông dân “chân lấm, tay bùn” và đang “quy hoạch đồng ruộng” để gia tăng giá trị sản vật quê hương. Nhất định bạn trẻ này sẽ viết thêm nhiều chương mới hấp dẫn trong hành trình khởi nghiệp xanh của mình.
Theo Tổng cục Thủy sản, mơ hình Tơm - Rừng là phương thức nuôi tôm gắn với bảo vệ rừng và trồng rừng ngập mặn, quan tâm đến tăng trưởng nguồn carbon xanh phù hợp với xu thế phát triển trên thế giới. Khi mở rộng quy mô Tôm - Rừng với những thay đổi tích cực như đảm bảo tỷ lệ rừng ít nhất là 60% cịn 40% mặt nước ni tơm, thì diện tích rừng ngập mặn đã tăng tương ứng. Nếu thực hiện được mục tiêu phát triển Tơm - Rừng, chỉ tính ở tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu, với 88.526ha theo tỷ lệ rừng chiếm 60% là đã có 45.763ha rừng. Vì vậy đây là hướng đi hiệu quả để tạo sinh kế ổn định cho đơng đảo người dân, định hình phát triển bền vững cho tương lai.
Một góc Ecohomestay.
Phạm Xuân Thành kiểm tra tôm sấy trong nhà lưới.
TRANG THƠNG TIN NÀY CĨ SỰ PHỐI HỢP CỦA VĂN PHỊNG ĐIỀU PHỐI
nơng Thôn mới
Chúng tôi về ấp An Thuận, xã Châu Lăng (huyện Tri Tôn, tỉnh An GIang), nơi được xem là vương quốc gốm mang tên Phnơm Pi có tự trăm năm. Bà Nếng Viên, 78 tuổi, lý giải: “Phnôm Pi nếu dịch sang tiếng Việt có nghĩa là Nam Quy. Tơi đã làm nghề này trên 65 năm rồi theo kiểu cha truyền con nối. Trước đây ấp này có hơn 150 nhà chuyên sản xuất cà ràng, nồi đất, khuôn bánh bằng đất sét... nhưng nay chỉ còn chừng 20 nhà bởi hàng làm ra không bán được. Bây giờ người ta chuộng nồi nhôm, nồi gang thôi”.
Đi quanh làng mới thấy sản phẩm ở đây đều làm bằng phương pháp thủ công nên độ sắc sảo không cao, do vậy, giá bán khá thấp. Người làm nghề hầu hết là người Khmer hoăc người già, phụ nữ không đất sản xuất, trình độ văn hóa thấp. Đó là chưa kể đến nguồn nguyên liệu đất sét đang ngày càng cạn kiệt, quy trình nung sản phẩm thải ra nhiều khói bụi nên địa phương cũng không mặn mà chuyện phát triển...
Một làng nghề khác từng có thời kỳ “hồng kim” giờ đang đứng trước nguy cơ thất truyền là làng đan đệm bằng cây bàng ở thị trấn Ba Chúc. Nhiều người kể rằng trước đây có hàng trăm hộ làm nghề, bình quân thu nhập mỗi người từ 130.000 đến 150.000 đồng/ngày, giờ thì chỉ cịn đếm được trên đầu ngón tay, đa phần là phụ nữ và người cao tuổi. Nguyên liệu mua đã khó, tiêu thụ sản phẩm càng khó hơn trước xu thế hiện đại hóa các sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Tri Tơn cịn được biết đến với những làng nghề rất nổi tiếng khác trong đó có nghề uốn tre tầm vơng đã từng thu hút hàng trăm lao động, nhiều nhất là các
xã An Tức, Ô Lâm, Lương Phi, Châu Lăng, thị trấn Ba Chúc... Tuy vậy, lực lượng lao động này hiện đã giảm đáng kể vì việc làm khơng có.
Ơng Kim Riêng, ngụ xã Lương Phi, cho biết: “Gia đình tơi làm nghề uốn tre trên 30 năm rồi, mỗi ngày tơi được trả cơng 250.000 đồng, phụ nữ thì 180.000 đồng. Cơng việc này phải tiếp xúc với lửa liên tục nên cực lắm, nhất là vào mùa khơ. Tre giờ khó mua lắm vì rừng cạn rồi. Có tre, làm ra sản phẩm cũng khó bán vì khách giờ chuộng sử dụng sắt, thép hơn. Gia đình tơi đang toan tính chuyện tìm nghề khác để sống …”.
Hầu hết các làng nghề thủ công trên địa bàn huyện miền núi Tri Tôn đều đang đứng trước những khó khăn na ná nhau: sản phẩm làm ra từ nguyên liệu tự nhiên dạng thô nên độ bền không cao; mẫu mã không đa dạng, sắc sảo; thị trường ngày càng thu hẹp
Lao đao