Tưởng Mái nhà kết nố

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021 (Trang 41 - 42)

Mái nhà kết nối của Trần Như Khánh là hệ thống nhà kết hợp với khu công viên tạo thành khu tái định cư phía Bắc Hương Sơ - Thành phố Huế với tên gọi Low - Cost Housing. Đây là đồ án đạt giải nhì giải thưởng Kiến trúc xanh sinh viên năm 2020.

Tận dụng pin năng lượng mặt trời áp mái để cung cấp năng lượng và sử dụng hiệu ứng Bernoulli (sử dụng chênh lệch tốc độ gió để lưu thơng khơng khí), kiến trúc sư đã lựa chọn sử dụng tường bao bằng cách xếp chồng gạch kết hợp chống nắng và thơng gió. Những loại vật liệu ơ rỗng, có khoảng trống kết hợp với cửa kéo cho phép gió lưu thơng một cách dễ dàng. Mặc dù các ngơi nhà có diện tích nhỏ, khoảng 65m2, bao gồm 2 tầng, trong đó, các ngơi nhà liền kề sẽ sử dụng mơ hình liên mái kết nối để đối lưu khơng khí và tiết kiệm năng lượng. Trong đó, người dân có thể tận dụng khoảng sân phía sau mái để làm vườn rau tự canh tác phục vụ nhu cầu rau sạch cho gia đình. Ngồi ra, cách bố trí trong ngơi nhà hướng đến sự gắn kết giữa các thành viên, với lối sinh hoạt quần tụ gia đình kiểu truyền thống. Ngồi ra, cơng viên có diện tích 7.200m2 có chức năng là lá phổi xanh của khu vực, đồng thời là không gian sinh hoạt cộng đồng cho cả khu nhà.

Cái hay của giải pháp này chính là sự linh động khi xây dựng. KTS Trần Như Khánh chia sẻ: “Thơng thường một gia đình có thể sống thoải mái trong diện tích từ 60 - 100m2, nhưng có thể do chưa đủ tiền nên họ chỉ xây dựng căn nhà hồn chỉnh với diện tích chỉ 30 - 50m2 dù có đất rộng hơn. Vậy tại sao họ khơng xây dựng ½ căn nhà tốt để khi có điều kiện có thể hồn thiện nốt phần cịn lại? Các giải pháp kiến trúc theo kiểu các khối box kết hợp các mái đốc và không gian ở với cấu trúc lặp lại có thể là giải pháp cho những hộ gia đình nhỏ”.

Tường bao với gạch rỗng xếp chồng vừa chống nắng vừa giúp gió lưu thơng dễ dàng (Mái nhà kết nối)

Dễ dàng nhìn thấy sự phát triển của rễ cây trong lồng kính Thiết kế ý tưởng Mái nhà kết nối

công nghệ - sáng chế

Phương ĐẶng

1 và nhóm 2 khai thác trong tự nhiên, giúp tạo nên sản phẩm gỗ có tỷ trọng cao, có khả năng chịu uốn, chống mối mọt, chịu nước, ổn định nhiệt, chống cháy, ngăn cháy lan… và có tuổi thọ cao. Gỗ sau xử lý hoàn toàn đủ tiêu chuẩn sử dụng rộng rãi trong xây dựng phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Các sản phẩm gỗ đa dạng, có màu sắc, vân

Sau 15 năm nghiên cứu, một nhóm tác giả đã phát triển thành cơng cơng nghệ mới có tên gọi “Cơng nghệ luyện gỗ”. Với chi phí hợp lý, cơng nghệ luyện gỗ có thể luyện nguyên liệu gỗ rừng trồng (thông, keo, tràm, cao su hay tần bì, óc chó, sồi…) thành các sản phẩm gỗ có tính năng tương tự như gỗ quý hiếm trong tự nhiên, từ đó, giảm áp lực khai thác gỗ quý hiếm, hướng tới bảo vệ tài nguyên rừng và đa dạng sinh học. Công nghệ đã được đăng ký bảo hộ bản quyền tại Mỹ.

Anh Lê Minh - đại diện nhóm sáng chế

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)