XVIII khá chi tiết, khi ngôi làng này được nhận diện bằng Quán Khái Đông giáp và Quán Khái Tây giáp, trong đó, Qn Khái Đơng giáp hay gọi một cách dân gian là Khái Đông, chuyên nghề điêu khắc đá.
Vào thế kỷ XIX, thời quân chủ, sách Đại Nam nhất thống chí chép rằng: “Cẩm thạch: sản ở núi Ngũ Hành, huyện Diên Phước”.(1) Núi Ngũ Hành, “xưa gọi là núi Tam Thai hoặc núi Ngũ chỉ (năm ngón). Năm Minh Mệnh thứ 18 (1837) có sắc ban cho núi Tam Thai gọi là Thuỷ Sơn, các ngọn núi còn lại lần lược tên Mộc Sơn, Dương Hoả Sơn, Âm Hoả Sơn, Thổ Sơn và Kim Sơn, đều khắc tên vào đá núi… Núi sản đá hoa, chất trắng vân đen, dùng để chế đồ vật có hoa văn đẹp, lại có thứ đá trắng mịn như cục mỡ, dùng để chế bia đá hoặc cối đá rất tốt”.(2)
Dưới thời Pháp thuộc, Bác sĩ A. Sallet, trong Tập san Những người Bạn cố đô
Làng điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước đã có tuổi đời hàng trăm năm.
Các sản phẩm của làng điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước.
Làng nghề việT: các Làng nghề điêu khắc
Phật, tượng La Hán, tượng Đức Mẹ, chúa Hài đồng v.v.; những sản phẩm trang trí nội - ngoại thất như sư tử, cá chép hoá rồng, rồng phun nước, phun lửa; tượng 12 con giáp hay tượng chân dung …
Đặc biệt, vào những thập niên cuối của thế kỷ XX, nhiều người thợ đá Non Nước đã tận dụng nguồn đá sa thạch sẵn có ở Đại Lộc - Quảng Nam để chế tác tượng Chăm dưới dạng tượng tròn và phù điêu. Những sản phẩm như tượng chim thần Garuda, bò thần Nanđin, rắn thần, tượng thần Siva, Ganesha, Makara, tượng tu sĩ, vũ nữ, ngẫu tượng Yoni - Linga hay phù điêu vũ nữ… từng là một phần không thể thiếu trong không gian nội thất của các gia đình cảm mến nền nghệ thuật Champa.
Gần đây, nguồn đá Non Nước đã khơng cịn được sử dụng bởi lệnh cấm khai thác đá tại chỗ của chính quyền địa phương nhằm bảo vệ cảnh quan môi trường khu vực Ngũ Hành Sơn, người thợ phải nhập đá nguyên liệu từ những nơi khác để tiếp nối sinh nghệ. Với bề dày trên dưới 400 năm hình thành và phát triển, các thế hệ thợ điêu khắc đá mỹ nghệ Non Nước - làng Quán Khái xưa, đã tạc vào lịch sử vùng đất miền Trung và xứ Quảng nói riêng chân dung một làng nghề riêng có, một làng nghề bao chứa nhiều giá trị đặc thù.
(1) Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí (tập 2), Huế: Nxb. Thuận Hóa, tr. 397. (2) Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí (tập 2), Huế: Nxb. Thuận Hố, tr. 342 - 344.
(3) A. Sallet (2002), “Núi đá hoa cương”, trong B.A.V.H, tập XI/1924, Huế: Nxb. Thuận Hố, tr. 20 - 21.
dụng để bóc tách các lớp đá; các mũi xó dùng để tách đá, đục phác thảo; mũi bạt dùng để chặt đường thẳng hay cạnh góc vng. Sau cơng đoạn này, các mũi ve được người thợ sử dụng để tạo các chi tiết trên sản phẩm; khắc chữ, trang trí hoa văn; mũi ngơ để tạo các đường nét lượn tròn trong đồ án trang trí; thước đo, cưa xẻ đá, cưa cắt vịng, khoan… để chế tác những chỗ eo hiểm trên tác phẩm. Và cuối cùng, bàn mài sẽ được dùng để làm bóng, làm nổi màu sắc của sản phẩm. Đơi lúc, tuỳ thuộc vào chất liệu đá, để tăng độ óng ả cho sản phẩm, người thợ nhuộm màu sản phẩm bằng hỗn hợp bã chè và xi đánh giày. Việc pha trộn hỗn hợp này - cùng với việc sử dụng nhiệt độ tạo nên sắc độ đậm nhạt của sản phẩm - cũng là một trong những yếu quyết bí truyền của người thợ đá.
Sản phẩm đá mỹ nghệ Non Nước rất đa dạng và phong phú, trong một thời gian dài, địa danh này là nơi thu hút đông đảo du khách tham quan và mua sắm các vật phẩm lưu niệm trên hành trình khám phá lịch sử - văn hóa vùng đất miền Trung. Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, người thợ đá Non Nước làm ra những sản phẩm phục vụ đời sống sinh hoạt như ấm chén, bát đĩa, bình cắm hoa, chày cối…; những sản phẩm phục vụ đời sống tín ngưỡng như bia mộ, pháp tượng tôn giáo như tượng