Tác phẩm điêu khắc

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021 (Trang 52)

Lý hiện nay là di sản độc đáo, là bảo vật minh chứng một thời kỳ rực rỡ của nghề điêu khắc.

BÁ Anh Di sản điêu khắc Phật giáo

Điêu khắc thời Lý chủ yếu phản ánh đời sống thời đại, vô cùng đa dạng và phong phú về đề tài. Hình tượng con người với thiên nhiên, cây cỏ, mn thú luôn chứa đựng các giá trị sâu sắc của triết lý phương Đơng nói chung và khơng bỏ qua các hình tượng trong triết lý Phật giáo như hoa sen, hoa cúc. Có thể nói, nghệ thuật điêu khắc Phật giáo là một đặc trưng quan trọng của điêu khắc thời Lý. Tượng trịn ngun khối, chạm khắc trang trí phù điêu là những loại hình phổ biến trong điêu khắc Phật giáo thời kỳ này. Đơn cử như tượng Phật A Di Đà ở chùa Phật Tích (pho tượng cổ nhất ở được xác định niên đại ở Việt Nam) được tạc bằng đá, mơ phỏng hình ảnh

dấu tích thời Lý trong các

Lửa nghề cháy mãi…

tác phẩm điêu khắc

quyết riêng, không truyền nghề cho người ngoài, người thợ La Xuyên lại rất cởi mở mà sẵn sàng truyền dạy cho bất cứ ai có năng lực và mong muốn học nghề. Hàng năm, La Xuyên vẫn đón nhận hàng trăm thợ học việc đến từ khắp các tỉnh thành trong cả nước.

Một nét độc đáo và thú vị nữa ở La Xuyên là lễ tục “truyền lửa nghề” được tổ chức tại đình làng - cũng là nơi thờ ông tổ nghề Ninh Hữu Hưng vào thời khắc giao thừa hàng năm. Để chuẩn bị cho dịp trọng đại này, ngay từ tháng 11 âm lịch, người dân 3 xóm của thơn La Xuyên là La Tiến, Quyết Phong và Hùng Thắng cùng với Ban quản lý di tích đình La Xuyên họp bàn chọn Tế chủ - người

Cái Nành là tên nôm của La Xuyên (xã Yên Ninh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định), nơi có nghề chạm khắc gỗ nổi tiếng cả nước. Người dân La Xuyên ngày nay đang làm nghề với quy mô lớn và “công nghiệp” hơn hẳn cha ông, nhưng niềm tự hào về nghề truyền thống của q hương mình thì ln dào dạt chảy trong họ.

Theo thần tích làng La Xun, người có cơng dạy nghề mộc cho người dân ở đây là tướng quân Ninh Hữu Hưng, vốn rất giỏi nghề mộc, từng được vua Đinh Tiên Hoàng giao cho phụ trách xây dựng kinh đơ Hoa Lư và sau đó tiếp tục được vua Lê Đại Hành trọng dụng. Được vua Lê cho định cư tại Cái Nành, ông Ninh Hữu Hưng đã đem cả con cháu, họ hàng đến vùng đất mới lập thành ấp lớn, truyền nghề cho dân sở tại.

Tuy có thể làm được rất nhiều sản phẩm, nhưng người thợ ở La Xuyên đặc

biệt thể hiện tài khéo ở những sản phẩm như sập gụ tủ chè với những hình chạm khắc tinh xảo theo tích cổ như các ông Phúc - Lộc - Thọ, rồi Văn Vương cầu hiền, Bát tiên quá hải... Truyền thống làng nghề thể hiện rất rõ ở quần thể di tích đình, đền, phủ, miếu của làng, nơi những người thợ lành nghề dồn hết tâm huyết vào những phù điêu, tượng gỗ, cửa võng, đầu đao… để lại cho muôn đời sau.

Ngày nay, làng lúc nào cũng nhộn nhịp người xe, khắp nơi râm ran tiếng máy cưa, đục. La Xuyên hiện đã có gần trăm cơng ty, hàng nghìn cơ sở sản xuất, tạo việc làm cho hàng chục ngàn lao động cả ở địa phương và một số vùng lân cận. Với thu nhập bình quân khoảng 300.000 - 500.000 đồng ngày, thợ giỏi có người thu nhập tới 1 triệu đồng/ người/ ngày.

Điều đáng nói là khơng như các làng nghề khác thường có xu hướng giữ bí

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)