Rừng bao phủ 31% diện tích đất tồn cầu và đóng nhiều vai trị quan trọng, chẳng hạn như cô lập các-bon và bảo vệ đa dạng sinh học. Tuy nhiên, nạn phá rừng hiện là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất trên hành tinh. Một báo cáo của Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (FAO) ước tính rằng, chỉ có khoảng một nửa diện tích rừng trên thế giới là “tương đối nguyên vẹn”.
Trong khi việc chặt phá rừng thường diễn ra ở các nước đang phát triển, nhu cầu về hàng hóa từ rừng thường xuất phát từ các nước giàu hơn. Do đó, khi nói về mức độ phá rừng của một quốc gia, bên cạnh diện tích rừng bị mất trong nước, phải tính cả phần “nhập khẩu phá rừng”, tức là phần rừng bị mất ở những nước khác có liên quan đến hàng hóa mà các quốc gia này tiêu thụ. Tiến sĩ Daniel Moran - nhà nghiên cứu của Đại học Khoa học và Cơng nghệ Na Uy - giải thích rằng các nước phát triển đang thúc đẩy nạn phá rừng ở nước ngồi thơng qua các lựa chọn của người tiêu dùng. “Có vẻ dễ dàng khi nói về việc những người nông dân, người làm lâm nghiệp và các quốc gia nơi nạn phá rừng đang diễn ra cần phải dừng việc phá rừng lại. Nhưng họ chỉ đang đáp ứng lại các tín hiệu từ thị trường tồn cầu. Sự thật là chúng ta đang mua đậu nành của họ làm thức ăn cho bánh mì kẹp thịt và cá hồi, mua dầu cọ của họ làm nguyên liệu đầu vào cho son mơi…”, ơng Moran nói.
vùng nhiệt đới - có thể gây hại cho nỗ lực giảm thiểu biến đổi khí hậu”.
Bản đồ bên dưới (1) cho thấy dấu vết phá rừng tích lũy của Trung Quốc, Brazil, Đức, Singapore, Nhật Bản và Mỹ trong giai đoạn 2001 - 2015. Phần tơ bóng cho biết nơi bắt nguồn dấu vết phá rừng của mỗi quốc gia và quy mô mất rừng mà quốc gia đó gây ra. Bản đồ này được phát triển bằng cách sử dụng dữ liệu mất rừng, phân tích các nguyên nhân dẫn đến phá rừng và mơ hình chuỗi cung ứng toàn cầu. Đối với nghiên cứu này, “phá rừng” được định nghĩa là một ô vuông trong đó tất cả các thảm thực vật có chiều cao trên 5m đã bị dọn sạch. Nghiên cứu này mang tính tồn cầu và nó tính tốn dấu vết của nạn phá rừng của một loạt các quốc gia. Tuy nhiên, các tác giả tập trung vào sáu quốc gia này vì Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đức và Trung Quốc hiện là bốn nền kinh tế lớn nhất thế giới. Trong khi đó, Brazil là nơi có diện tích rừng mưa nhiệt đới lớn nhất thế giới và Singapore được xếp vào một trong bốn “Con hổ châu Á” do tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng.
Hơn một nửa diện tích rừng mưa nhiệt đới còn lại của Trái đất nằm ở lưu vực sông Amazon, nơi nạn phá rừng đã tăng mạnh dưới thời Tổng thống Jair Bolsonaro, nghiên cứu lưu ý.
Bản đồ cũng cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ của Hoa Kỳ ở Canada, theo nghiên cứu, do Hoa Kỳ là điểm đến xuất khẩu chính cho các sản phẩm lâm
Bản đồ cũng cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ của Hoa Kỳ ở Canada, theo nghiên cứu, do Hoa Kỳ là điểm đến xuất khẩu chính cho các sản phẩm lâm nước ngồi thơng qua việc khai thác gỗ liên quan đến hàng hóa mà họ mua.
Theo nghiên cứu trên, Anh, Đức, Pháp, Ý và Nhật Bản đã “nhập khẩu” hơn 90% dấu vết phá rừng từ nước ngoài từ năm 2001 đến 2015. Trong đó 46% - 57% là từ các khu rừng nhiệt đới. Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hoàng từ Viện Nghiên cứu Con người và Thiên nhiên (Nhật Bản) - tác giả chính của nghiên cứu - nói rằng: “Chúng tôi ước mọi người sẽ suy nghĩ nhiều hơn về nạn phá rừng trước khi mua và tiêu thụ các mặt hàng có nguy cơ về rừng”. Ơng cảnh báo: “Việc mở rộng dấu vết phá rừng không phải trong nước - đặc biệt là ở các
Thương mại của các nước giàu gia tăng nguy cơ phá rừng toàn cầu gia tăng nguy cơ phá rừng toàn cầu
Nạn phá rừng tại Philippines