Bước đầu định vị một loại hình nghệ thuật

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021 (Trang 57 - 58)

nghệ thuật

Bản chất của điêu khắc ánh sáng là kể chuyện. Câu chuyện về văn hóa, về đời sống và cả cuộc đời cá nhân trở nên ấn tượng và thú vị hơn qua mỗi tác phẩm. Anh Tự nói về một mong muốn lớn lao, sâu xa của mình là định vị loại hình nghệ thuật mới này. Trước tiên là xây dựng hình ảnh của một loại hình nghệ thuật sinh ra ở Việt Nam. Sau đó là chia sẻ cái đẹp với nhiều người yêu nghệ thuật trong nước và xa hơn là giới thiệu với bạn bè thế giới.

Sau thời gian dài vừa làm gỗ, làm gốm, vừa nghiên cứu điêu khắc ánh sáng, đến tháng 08/2020, anh Tự đã thành lập Công ty Cổ phần Điêu khắc ánh sáng Đại Việt và tập trung hoàn tồn cho loại hình nghệ thuật này. Hiện tại, anh đang triển khai dự án xây dựng showroom Điêu khắc ánh sáng ở TP.HCM. Đây là nơi để anh giới thiệu loại hình nghệ thuật độc đáo này một cách rộng rãi hơn và cũng sẽ là địa điểm thú vị cho những cá nhân yêu thích nghệ thuật.

Dù là loại hình nghệ thuật mới, nhưng hành trình của nhà điêu khắc Bùi Văn Tự đã cho thấy sức sáng tạo và nỗ lực của người trẻ trong quá trình phát triển nghệ thuật truyền thống, thể hiện tiếng nói của người trẻ trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

Làng nghề việT: các Làng nghề điêu khắc

du Lịch

thành quần thể di tích - kiến trúc thuộc xã Hải Anh, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.

Cuốn thư trước cầu đề 4 chữ “Quần Phương xã kiều” (cầu xã Quần Phương) và đơi câu đối: “Hồng lộ phong thanh quá thử kỷ đa đề trụ khách/ Giang thành dạ tĩnh du phương ứng hữu thu thư tiên”. Tạm dịch: Trên đường gió mát nhiều khách qua đây lưu lại văn thơ ca ngợi/ Đi trên cầu trong đêm vắng (sung sướng) như nhận được sách tiên.

Mỗi đầu cầu có 4 nghê chầu, uy nghiêm nhưng gần gũi, thân thuộc. Cầu có 9 gian cong cong tựa cầu vồng, dựng trên 18 trụ đá vững chãi, được chạm khắc giản dị, hài hòa. Hệ thống mái cầu được lợp bằng ngói vảy rồng, có hình mũi hài âm dương, nhìn từ xa tựa hình rồng đang vươn mình bay lên. Lịng cầu rộng 2m, được ghép bằng các thanh gỗ lim. Mặt sàn cầu có những gờ gỗ ngang, tránh trơn trượt khi di chuyển lên hoặc xuống dốc, nhất là những ngày mưa. Hai bên thành cầu là dãy hành lang vững chắc - nơi khách bộ hành có thể ngồi nghỉ chân, thư thái ngắm cảnh vật sông nước. Lối kiến trúc này khiến cho cây cầu không chỉ là cơng trình giao thơng, mà cịn là khơng gian cộng đồng của làng xã. Cụ Dương Thị Nhuận, 70 tuổi, bán hàng xén ở ngay gần cầu cho biết, bọn trẻ con vẫn thường rủ “Cầu Nam, chùa Bắc, đình Đồi”

Phải nói ngay, Nam ở đây là xứ Sơn Nam xưa (vùng Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình ngày nay). Đây vốn là vùng chiêm trũng, nhiều sơng ngịi, hay xảy ra lụt lội nên có rất nhiều cầu, nổi bật là cầu đá và cầu ngói. Một trong những cây cầu ngói cổ nhất xứ Nam cịn lại đến ngày nay, còn “cao niên” hơn cả chùa Cầu Hội An (chùa Cầu được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17, đại trùng tu mang hình dáng cơ bản như ngày nay vào năm 1817), là cầu ngói chợ Lương. Được xây dựng từ đời Hồng Thuận nhà Lê (1509 - 1515), cầu ngói chợ Lương bắc qua sơng Hồnh, cùng với chùa Lương (tên chữ là chùa Phúc Lâm, nằm cách đó chỉ khoảng hơn 100m) tạo

cẨM hÀ

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)