Tốt nghiệp trường Đại học Kiến trúc TP.hcM năm 2014 vớ

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021 (Trang 34)

Kiến trúc TP.hcM năm 2014 với một công việc ổn định, nhưng Phạm Xuân Thành (sinh năm 1991) vẫn quyết định rời bỏ nơi “phồn hoa đô hội” trở về với quê hương cà Mau để viết nên câu chuyện thú vị khởi nghiệp xanh “từ tài nguyên bản địa”.

Anh KhOA Thành kiên quyết chỉ sử dụng củi khô để

luộc tôm chứ không dùng gas và phơi nắng chứ không sấy bằng máy. Thành cho biết gia vị duy nhất trong q trình chế biến tơm khơ được dùng là một chút muối: “Tôm luộc bằng củi ngon hơn, tiết kiệm nguyên liệu hơn và phơi nắng bảo quản được lâu, hương vị ngon, khô đều và khi ăn vẫn mềm trong khi tôm sấy thường chỉ khơ bên ngồi và bị cứng”.

Có sản phẩm tốt nhưng trong 3 năm đầu khởi nghiệp, có tháng Thành bán chỉ được vài kí tơm. Chàng kiến trúc sư xoay xở rao bán hàng trên mạng, chào bán cho người quen, thậm chí mang ít kí tôm lẻ đi chào bán tại vỉa hè chợ Sơn Kỳ (quận Tân Phú, TP.HCM)… Khó khăn cho đầu ra của sản phẩm đã buộc Thành phải có sự lựa chọn: “Vừa làm cơng việc kiến trúc sư, vừa đi bán tôm hay dành hết thời gian cho con tơm”?

Tháng 09/2016, Thành dứt khốt nghỉ việc để thành lập Công ty TNHH Con Tôm và đăng ký thương hiệu, chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, thiết kế mẫu mã, bao bì chun nghiệp để có thể phát

Tại ấp Ông Quyền (xã Tân Ân Tây, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) gia đình Thành có 9ha rừng ngập mặn và đã gắn bó với nghề ni tơm ở đấy cũng gần 30 năm nay. Cách đây khoảng 3, 4 năm, ba mẹ Thành có ý định chuyển nhượng hoặc cho th lại diện tích ni tơm vì tuổi đã cao trong khi con cái lập nghiệp ở Sài Gịn. Tiếc cơng ba mẹ bấy lâu, Thành thuyết phục ông bà giữ lại vuông tôm và tranh thủ ngày nghỉ dong xe về trông coi. Sau một thời gian “giữ nghề truyền thống”, Thành quyết định phải tìm cách phát triển sự nghiệp của ba mẹ.

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)