Hình tượng rồng trong điêu khắc

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021 (Trang 53 - 54)

Nhắc đến điêu khắc thời Lý là nhắc đến hình tượng rồng gắn với cư dân vùng lúa nước. Dựa trên những hiện vật còn lưu lại đến ngày nay, thời Lý xuất hiện khá nhiều hình rồng với các loại trang trí có bố cục trịn, hình cánh sen, hình lá đề, hình chữ nhật.

mở cửa đình xin lửa thần, lửa thánh của ơng tổ. Đó phải là một vị đứng trong hàng lão, tâm tính khoan hịa, gia đình trong năm làm ăn thịnh đạt, khơng vướng việc tang chế và nhất là phải giỏi nghề chạm khắc gỗ. Chiều ba mươi Tết, Tế chủ cùng các đội tế nam quan, tế nữ quan và dân làng có mặt tại đình để làm lễ tế, tổ chức dâng lễ cho mọi gia đình có lịng thành ra cửa thánh và lo việc chuẩn bị tổ chức cho dân làng đêm giao thừa tụ họp ở đình.

Đúng Giao thừa, Tế chủ mở cửa hậu cung làm lễ tâu với Thành hoàng làng xin phép cho dân làng được lấy lửa đón chào năm mới. Khi lửa được rước ra từ hậu cung, mọi người châm những bó đuốc mang theo để lấy lửa đem về. Nhang thơm sẽ được thắp lên từ nguồn lửa vừa xin được để cáo yết với thổ cơng, gia tiên, sau đó ngọn đuốc được dùng để khua vào tất cả các khu vực trong nhà, ngoài sân và ủ vào bếp lửa. Những bó đuốc rực cháy toả đi từ đình làng trong thời khắc thiêng liêng đầu năm mới, thắp lên cho làng nghề những hy vọng mới thật đẹp, thật ý nghĩa; đồng thời cũng là nét đẹp văn hóa truyền thống, thể hiện lịng thành kính và biết ơn tổ nghề. Đó cũng là “thơng điệp” giữ nghề của người thợ làng La Xuyên gửi đến những thế hệ sau.

Xin lửa giao thừa. Ảnh Internet

Điêu khắc rồng trên lá đề thời Lý.

Trang trí chim phượng trên lá đề thời Lý.

La Xuyên hiện đã có gần 100 công ty kinh doanh quy mô lớn.

Làng nghề việT: các Làng nghề điêu khắc

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 64 - Tháng 5.2021 (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)