Cỏc tư tưởng quản lý hiện đạ

Một phần của tài liệu giáo trình chương 1 cơ sở khoa học quản lý (Trang 30 - 33)

1.7.3.1 Trường phỏi định lượng [8]

Xuất phỏt từ cỏc giải phỏp toỏn học và thống kờ cho cỏc vấn đề quõn sự, vỡ nhiều tờn gọi khỏc nhau: vận trự học, nghiờn cứu tỏc vụ, khoa học quản lý,v.v…

Quan niệm rằng “quản lý là ra quyết định”, muốn quản lý cú hiệu quả thỡ quyết định phải đỳng. Muốn cú quyết định đỳng cần sử dụng cỏc cụng cụ toỏn hoc và thống kờ học để tỡm ra quyết định đỳng.

Năm 1940 một nhúm sĩ quan hải quõn Mỹ, đứng đầu là trung tỏ Mc.Namara đó thành lập nhúm “Whiz Kids” để ỏp dụng lý thuyết định lượng vào việc bố trớ lực lượng hải quõn Mỹ để đối phú thành cụng với hải quõn Nhật tại Thỏi Bỡnh Dương. Sau thế chiến thứ II, nhúm này ra nhập hóng Ford đó cải tiến quy trỡnh làm quyết định, đó đưa Ford phỏt triển lờn một bậc mới.

1.7.3.2 Trường phỏi hội nhập

1960 Perter Drucker đưa ra ý kiến phạm vi quản lý của tổ chức ra ngoài với mụi trường đặc thự và mụi trường chung. Từ phõn tớch sự tỏc động cỏc yếu tố mụi trường trong giai đoạn toàn cầu húa, việc tạo ra sản phẩm hay dịch vụ gỡ là do thị trường quyết định, vỡ vậy, quản lý là sự chủ động sỏng tạo, bỏm chắc vào khoa học và thị trường.

1.7.3.3 Trường phỏi hệ thống

Do L.P.Bertalafly, nhà sinh vật học người Áo đề xuất từ những năm 1940, đến những năm 1960 - 1970 được ỏp dụng phổ biến trong quản lý. Thuyết này cho rằng: hệ thống là tập hợp cỏc phần tử, cỏc bộ phận cú mối liờn hệ qua lại bờn trong tạo nờn tớnh chất ưu việt hơn hẳn cỏc phần tử riờng lẻ. Một hệ thống bao giờ cũng

31

nằm trong một mụi trường nhất định với cỏc yếu tố cấu thành cơ bản: đầu vào, quỏ trỡnh hoạt động và đầu ra. Trờn thực tế mọi hệ thống đều là hệ mở với những mức độ khỏc nhau. Mọi hệ thống đều cú cơ chế phản hồi thụng tin để điều chỉnh khi cần thiết.

1.7.3.4 Trường phỏi ngẫu nhiờn

Theo lý luận này, cỏch thức để đạt được cỏc mục tiờu của một tổ chức cú thể rất khỏc nhau, điều đú phụ thuộc vào từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể. Do đú, trong từng mụi trường khỏc nhau cỏc phương phỏp và kỹ thuật lónh đạo, quản lý khỏc nhau, khụng thể cú lý thuyết chung ỏp dụng trong mọi điều kiện, hoàn cảnh, bởi vỡ mỗi vấn đề nú là riờng biệt, độc đỏo.

Phương phỏp tỡnh huống ngẫu nhiờn chủ trương cho rằng quản lý hữu hiệu là căn cứ vào cỏc tỡnh huống cụ thể để vận dụng kết hợp những lý thuyết đó cú từ trước là lý thuyết cổ điển, lý thuyết hành vi, lý thuyết hệ thống và định lượng. Fiedler là đại biểu cho lý thuyết này cho rằng, phải kết hợp giữa lý thuyết với sự vận dụng trong thực tiễn, cụ thể.

Lý thuyết ngẫu nhiờn được xõy dựng trờn luận đề "Nếu cú X thỡ tất cú Y, nhưng phụ thuộc vào điều kiện Z". Như vậy điều kiện Z là những biến số ngẫu nhiờn. Cỏc biến số này là: mụi trường bờn ngoài, cụng nghệ, cỏc cỏ nhõn phụ thuộc vào loại vấn đề quản lý đang được xem xột.

1.7.3.5 Lý thuyết Z

Được một giỏo sư người Mỹ gốc Nhật Bản là William Ouchi xõy dựng trờn cơ sở ỏp dụng cỏch quản lý Nhật Bản trong cỏc doanh nghiệp Mỹ. Lý thuyết ra đời 1978, chỳ trọng đến quan hệ xó hội và yếu tố con người trong tổ chức. Lý luận Z với tờn đầy đủ là: "Lý luận Z – Cỏc xớ nghiệp Mỹ làm thế nào để đối phú với sự thỏch thức của Nhật Bản" cú cỏc đặc điểm sau: cụng việc dài hạn, quyết định thuận hợp, trỏch nhiệm cỏ nhõn, xột khen thưởng chậm, kiểm soỏt kớn đỏo bằng cỏc biện phỏp cụng khai, quan tõm đến tập thể và cả gia đỡnh nhõn viờn,...

32

CÂU HỎI ễN TẬP CHƯƠNG 1

1. Thế nào là một tổ chức, một tổ chức cú những đặc trưng nào?

2. Trỡnh bày một số khỏi niệm về quản lý. Phõn tớch một khỏi niệm mà bạn cho là tõm đắc.

3. Cú người cho rằng: "Quản lý vừa là là khoa học vừa là nghệ thuật và là một nghề" cú đỳng khụng? Giải thớch?

4. Trỡnh bày những vai trũ của nhà quản lý?

5. Tại sao nhà quản lý là quan trọng đối với sự thành cụng của một tổ chức? 6. Thế nào là nhà quản lý và cú mấy loại nhà quản lý?

7. Nờu túm tắt lịch sử phỏt triển cỏc học thuyết về quản lý?

8. Mụi trường của một tổ chức là gỡ? Những yếu tố cấu thành mụi trường của một tổ chức?

9. Những yếu tố của mụi trường ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của một tổ chức? Cho vớ dụ minh hoạ.

33

Chương 2

CHỨC NĂNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ KẾ HOẠCH HểA 2.1 Khỏi niệm, vai trũ chức năng định hướng và kế hoạch húa

Một phần của tài liệu giáo trình chương 1 cơ sở khoa học quản lý (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)