2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Chúng tối tiến hành khảo sát nhận thức của học sinh THPT về rối loạn trầm cảm bằng bảng hỏi làm công cụ để thu thập số liệu học sinh ở hai trường tại Tỉnh Thái Bình. Các câu hỏi bằng thang đo thiết kế theo dạng Likert được xây dựng qua việc tham khảo một thang đo của nước ngoài và xây dựng thêm các tiểu thang đo khác cho phù hợp với mục đích mà người nghiên cứu muốn khảo sát. Q trình này có sự hỗ trợ và thống nhất của giảng viên hướng dẫn.
- Thích ứng thang đo thơng qua khảo sát thử nghiệm và xây dựng chuẩn thang đo.
Cách xây dựng thang đo lần 1:
Chúng tôi tiến hành khảo sát nhận thức của học sinh THPT về rối loạn trầm cảm bằng bảng hỏi làm công cụ để thu thập số liệu học sinh ở hai trường tại tỉnh Thái Bình. Cơng cụ này chúng tơi xây dựng dựa trên những cơng trình nghiên cứu trước đó ở trong nước và ngoài nước qua việc tổng hợp các tài liệu từ sách, báo, tạp chí khoa học, và qua sổ tay thống kê chẩn đoán sức khỏe tâm thần (DSM – IV) và ICD – 10. Bộ công cụ gồm 7 câu, hay nói cách khác là đánh giá ở 7 chiều cạnh khác nhau (xem bảng 2.1), được thiết kế dưới dạng thang linkert gồm 3 mức độ khác nhau và được mã hóa với mức độ điểm từ 0 – 2 theo chiều tích cực như sau:
Câu 1: Đúng = 2, sai = 1, không biết = 0 Câu 2: Biết rõ = 2, biết ít = 1, khơng biết = 0
Câu 3: Biết rõ = 2, biết ít = 1, khơng biết = 0
Câu 4: Hữu ích nhiều = 2, hữu ích ít = 1, không hữu ích = 0 Câu 5: Hữu ích nhiều = 2, hữu ích ít = 1, khơng hữu ích = 0 Câu 6: Thường xuyên = 2, thỉnh thoảng = 1, không bao giờ = 0
Câu 7: Ảnh hưởng nhiều = 2, ảnh hưởng ít = 1, khơng ảnh hưởng = 0.
Bảng 2.2. Nội dung nghiên cứu nhận thức rối loạn trầm cảm của học sinh THPT trong bảng khảo sát
STT NỘI DUNG Items
1 Biểu hiện và hướng điều trị về rối loạn trầm cảm 22 2 Các yếu tố nguy cơ góp phần khởi phát và duy trì trầm cảm 20
3 Hậu quả của trầm cảm 10
4 Các biện pháp ngăn ngừa trầm cảm 16 5 Những người trợ giúp cho rối loạn trầm cảm 11 6 Các nguồn thơng tin để tìm hiểu biết trầm cảm 12 7 Các yếu tố khiến cho học sinh thiếu hiểu biết về rối loạn trầm cảm 14
Cách xây dựng thang đo lần 2:
Thông qua kết quả lần 1, chúng tôi điều chỉnh lại thang đo và thêm các ý kiến khác vào mỗi tiêu chí để học sinh đưa ra ý kiến cá nhân của bản thân mình. Trong thang đo lần 2 chúng tôi thêm câu số 8 về đề xuất của bản thân học sinh để phòng chống rối loạn trầm cảm.
Câu số 2 và câu số 3 chúng tôi đổi mức độ như sau:
Câu số 2: Ảnh hưởng nhiều = 2, không ảnh hưởng = 1, không biết = 0. Câu số 3: Ảnh hưởng nhiều = 2, ảnh hưởng ít = 1, khơng ảnh hưởng = 0.
- Khảo sát thực tiễn nhận thức của học sinh về rối loạn trầm cảm
- Xử lý số liệu và tổng kết thực trạng nhận thức của học sinh về rối loạn trầm cảm. Kết quả thử thang đo lần 1 (tháng 9/2016) với độ tin cậy r = 0,87. Kết quả thang đo lần 2 (tháng 4/2017) sau khi chỉnh sửa và hoàn thiện lại của lần 1 kết quả độ tin cậy thu về r = 0,88. Thang đo có độ tin cậy tốt, vận dụng được trong nghiên cứu khoa học những đề tài tiếp theo.
Mô tả nội dung nghiên cứu của thang đo
+ Câu 1 có 22 câu, trong đó có 13 items về các triệu chứng của rối loạn trầm cảm và 9 items về hướng điều trị rối loạn trầm cảm được gán 2 giá trị như sau:
1 = Trả lời theo đáp án có kết quả ĐÚNG
0 = Trả lời khơng đúng với đáp án SAI và KHƠNG BIẾT
+ Câu 2 có 19 items về các yếu tố chủ quan và khách quan gây nên trầm cảm được quy ước điểm như sau:
0 điểm = Không biết
1 điểm = Không ảnh hưởng 2 điểm = Ảnh hưởng
+ Câu 3 có 19 items về các hậu quả của rối loạn trầm cảm và 1 items là yếu tố khác để HS ghi ra khi họ biết. Có 3 mức tương ứng để đánh giá
0 điểm = Không biết
1 điểm = Không ảnh hưởng 2 điểm = Ảnh hưởng
+ Câu 4 có 15 items và 1 item để học sinh ghi thêm về các biện pháp mà học sinh biết. Có 3 mức độ để đánh giá:
0 điểm = Khơng hữu ích 1 điểm = Có hữu ích 2 điểm = Rất hữu ích
+ Câu 5 có 11 items và 1 items để học sinh ghi thêm ý kiến của họ. Có 3 mức độ đánh giá:
0 điểm = Khơng hữu ích 1 điểm = Có hữu ích 2 điểm = Rất hữu ích
+ Câu 6 có 12 items và 1 items học sinh ghi rõ điều họ biết về hiểu biết các nguồn thơng tin và có 3 mức độ để đánh giá:
0 điểm = Không bao giờ 1 điểm = Thỉnh thoảng 2 điểm = Thường xuyên
+ Câu 7 có 14 items và 1 items trống để học sinh ghi rõ quan điểm của họ về những yếu tố khiến học sinh thiếu hiểu biết về rối loạn trầm cảm và có 3 mức độ để đánh giá
0 điểm = Không ảnh hưởng 1 điểm = Ảnh hưởng ít 2 điểm = Ảnh hưởng nhiều
+ Câu 8 là câu hỏi mở, có 3 ý kiến cho học sinh tự viết vào.
Quy đổi điểm : Các câu 2, câu 3, câu 4, câu 5, câu 6, câu 7 được quy đổi
điểm về dạng Đúng – Sai để tính tổng điểm nhận thức của học sinh về rối loạn trầm cảm. Cụ thể được quy đổi từng câu như sau:
- Câu 2: người tham gia nghiên cứu tích vào ơ Ảnh hưởng = Đúng = 1 điểm, cịn lại tích vào ơ khơng biết và ơ Không ảnh hưởng = Sai = 0 điểm
- Câu 3: Người tham gia nghiên cứu tích vào ơ Rất ảnh hưởng và Ảnh hưởng = Đúng = 1 điểm, cịn lại ơ Khơng ảnh hưởng = Sai = 0 điểm