Những yếu tố khiến học sinh thiếu hiểu biết đầy đủ về rối loạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức về rối loạn trầm cảm của học sinh trung học phổ thông tỉnh thái bình (chương trình đào tạo thí điểm) (Trang 79 - 85)

3.1. Nhận thứccủa học sinh THPT về rối loạn trầm cảm

3.1.8. Những yếu tố khiến học sinh thiếu hiểu biết đầy đủ về rối loạn

Bảng 3.10. Yếu tố khiến học sinh thiếu hiểu biết đầy đủ về RLTC Các yếu tố Các yếu tố Ảnh hƣởng nhiều (SL,%) Ảnh hƣởng ít (SL,%) Khơng ảnh hƣởng (SL,%) Điểm thứ bậc

Chưa được phổ cập kiến thức về trầm cảm 369 (65,9)

185 (33,0)

6

(1,1) 1,65 Trong trường chưa có cán bộ tâm lý, cán

bộ trị liệu để hỗ trợ các em khi cần. (38,0) 213 (55,4) 310 (6,6) 37 1,31 Thầy cô không được đào tạo chuyên

môn về sức khỏe tâm thần nên không chia sẻ cho các em 202 (36,1) 292 (52,1) 66 (12,8) 1,24

Các yếu tố Ảnh hƣởng nhiều (SL,%) Ảnh hƣởng ít (SL,%) Khơng ảnh hƣởng (SL,%) Điểm thứ bậc

Cán bộ đồn, các thầy/ cơ giáo ít hoặc không bao giờ đề cập đến vấn đề này

200 (35,7) 306 (54,6) 54 (9,6) 1,26 Chưa có sự phối hợp chặt chẽ về việc

tuyên truyền những thông tin về rối loạn trầm cảm giữa nhà trường, xã hội và gia đình.

313

(55,9) (39,3) 220 27 (4,8) 1,51

Khơng có các hoạt động như (các chuyên đề, những buổi giao lưu văn nghệ, viết báo tường…..) được triển khai ở trường để có thể lồng ghép vào việc tuyên truyền về rối loạn trầm cảm khơng có hoặc có nhưng q ít.

271

(48,4) (44,3) 248 41 (7,3) 1,41

Các phương tiện truyền thông không đáng

tin cậy để các em tin tưởng tìm đọc (40,2) 225 (47,5) 266 69 (12,3) 1,28 Khơng có thời gian để quan tâm đến

những điều không nằm trong các môn học

236

(42,1) (48,9) 274 50 (8,9) 1,33 Kiến thức về trầm cảm quá khó để tiếp

thu 150 (26,8) 252 (45,0) 158 (28,2) 0,99 Định kiến xã hội cho rằng tiếp cận với

những vấn đề liên quan tới trầm cảm là không đúng, rồi sẽ bị trầm cảm 276 (49,3) 175 (31,3) 109 (19,5) 1,30 Cha mẹ, thầy/cơ ngăn cấm vì sợ các em

biết rồi bắt chước, hù dọa họ (42,3) 237 (31,6) 177 (26,1) 146 1,16 Rối loạn trầm cảm không nghiêm trọng,

không cần thiết (53,2) 298 (29,5) 165 97 (17,3) 1,36 Các em sợ đối diện với trầm cảm nên

không cần biết sẽ an toàn hơn

270 (48,2) 186 (33,2) 104 (18,6) 1,30 Sợ bạn bè biết và xa cách. (59,8) 335 (26,3) 147 78 (13,9) 1,46

Bảng số liệu trên cho thấy những yếu tố khiến cho học sinh thiếu hiểu biết đầy đủ về rối loạn trầm cảm được học sinh chọn ở nhóm yếu tố về thông tin truyền thông nhiều nhất. Những yếu tố được các em quan tâm, cho là làm hạn chế sự hiểu biết của học sinh về rối loạn trầm cảm như: ―Chưa được phổ cập kiến thức về trầm cảm‖ có tới 554 học sinh cho rằng yếu tố này có ảnh hưởng nhiều (369/560 HS

chiếm 65,9% và 185 HS chiếm 33,0%) tổng lại đạt tỉ lệ 98,9% cao nhất trong các nhóm yếu tố được đưa ra. Chỉ cịn 6 HS chiếm 1,1% cho rằng sai, nó khơng làm hạn chế hiểu biết về trầm cảm của học sinh. Cột điểm thứ bậc cũng cho thấy học sinh chọn yếu tố này cao nhất và nó là yếu tố chủ yếu, quan trọng làm HS thiếu hiểu biết đầy đủ về trầm cảm (Điểm thứ bậc = 1,65). Yếu tố khiến học sinh thiếu hiểu biết về trầm cảm đứng ở vị trí thứ 2 trong bảng là ―Chưa có sự phối hợp chặt chẽ về việc tuyên truyền những thông tin về rối loạn trầm cảm giữa nhà trường, xã hội và gia đình‖. Yếu tố này có tới 313/560 học sinh tham gia nghiên cứu cho là ảnh hưởng nhiều đạt tỉ lệ 55,9% và 220 HS cho là có ảnh hưởng ít có tỉ lệ 39,3% tới sự hiểu biết của học sinh về rối loạn trầm cảm đạt tỉ lệ khá cao tới 95,2% và có điểm thứ bậc là 1,51. Yếu tố về ―Khơng có các hoạt động như (các chuyên đề, những buổi giao lưu văn nghệ, viết báo tường…..) được triển khai ở trường để có thể lồng ghép vào việc tuyên truyền về rối loạn trầm cảm khơng có hoặc có nhưng q ít‖ cũng có tới 271 HS cho rằng ảnh hưởng nhiều đạt tỉ lệ 48,4% và 248 HS cho rằng yếu tố này ảnh hưởng ít tới sự thiếu hiểu biết của học sinh tới trầm cảm đạt tỉ lệ 44,3%. Vẫn còn 41 học sinh cho là không ảnh hưởng, không làm hạn chế sự hiểu biết của các em về trầm cảm. Ở trường, cần có các buổi chuyên đề về sức khỏe tâm thần, đặc biệt là tuyên truyền kiến thức về trầm cảm cho học sinh. Bởi đây là một căn bệnh phổ biến không chỉ ở một đối tượng nào mà nó rải đều ở tất cả đối tượng từ trẻ em tới người già. Tiếp theo là ―Trong trường chưa có cán bộ tâm lý, cán bộ trị liệu để hỗ trợ các em khi cần‖. Yếu tố này cũng có tới 213 học sinh đạt tỉ lệ 38,0% cho là ảnh hưởng nhiều và có 310 học sinh cho rằng ảnh hưởng ít tới sự hiểu biết của các em về rối loạn trầm cảm. Vẫn cịn 37 học sinh chiếm 6,6% khơng cho rằng đây là yếu tố ảnh hưởng tới sự hiểu biết của các em với điểm trung bình là 1,31 cho thấy học sinh chọn yếu tố này cũng khá cao. Như vậy, các em cũng đã nhận diện ra vấn đề những điều làm ảnh hưởng tới sự thiếu hiểu biết về trầm cảm của các em. ―Các phương tiện truyền thông không đáng tin cậy để các em tìm đọc‖ cũng được các em quan tâm không kém và cho rằng đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự hiểu biết của các em về trầm cảm.

Nhóm yếu tố về khả năng tiếp cận thông tin của học sinh về rối loạn trầm cảm thì các em cho rằng, yếu tố ―Khơng có thời gian để quan tâm đến những điều nằm ngồi mơn học‖ có tới 236/560HS đạt tỉ lệ 42,1% cho rằng có ảnh hưởng nhiều và 274 HS cho rằng yếu tố này làm ảnh hưởng tới sự thiếu hiểu biết của học sinh đối với RLTC chiếm 48,9%. Với mức điểm thứ bậc là 1,33 cho thấy các em chọn yếu tố này cũng khá cao. Bên cạnh đó yếu tố ―Kiến thức về trầm cảm q khó để tiếp thu‖ thì có tới 158/560 HS cho rằng yếu tố này khơng ảnh hưởng gì tới sự hiểu biết về trầm cảm của các em chiếm tỉ lệ 28,2%. Số còn lại cho rằng có ảnh hưởng nhiều và ảnh hưởng ít tới sự nhận thức của các em về RLTC. Ở yếu tố này điểm thứ bậc là 0,99 cho thấy các em chọn yếu tố này thấp.

Nhóm yếu tố về định kiến xã hội cho thấy các em chọn nhóm yếu tố này nhiều như yếu tố về ―Định kiến xã hội cho rằng tiếp cận với những vấn đề liên quan tới trầm cảm là không đúng, rồi sẽ bị trầm cảm‖ có tới 276/560 HS tham gia nghiên cứu đạt 49,3% cho rằng đây là yếu tố ảnh hưởng nhiều tới sự hiểu biết của các em về trầm cảm và 175 HS chiếm 31,3% cho là có ảnh hưởng ít. Bên cạnh đó có 109 học sinh cho rằng đây không phải là yếu tố làm ảnh hưởng tới sự hiểu biết của các em về trầm cảm điểm trung bình là 1,30.

Nhóm yếu tố liên quan tới bản thân HS, yếu tố ―Sợ bạn bè xa cách‖ – 335/560HS cho rằng yếu tố này có ảnh hưởng nhiều đạt tỉ lệ 59,8% và 147 học sinh cho rằng ảnh hưởng ít có tỉ lệ 26,3% làm hạn chế tiếp cận với kiến thức trầm cảm với điểm trung bình khá cao là 1,46 cho thấy học sinh chọn yếu tố này ở mức độ khá cao.

Khi hỏi một số em về những yếu tố khiến các em thiếu hiểu biết về rối loạn trầm cảm thì đa số các em nói rằng do các em khơng coi trọng vấn đề trầm cảm, cho rằng kiến thức trầm cảm là vơ bổ. Bên cạnh đó, gia đình và bạn bè, người thân cũng rất ít quan tâm, để ý tới vấn đề này và bản thân các em và gia đình khơng có hiểu biết kiến thức về trầm cảm nên không truyền đạt lại cho các em được cũng như không giúp đỡ các em khi có vấn đề. Một số em cho rằng các phương tiện truyền thơng đại chúng khơng thường xun hoặc khơng có tuyên truyền về trầm cảm cho

có chuyên gia tâm lý để tuyên truyền về vấn đề này cho các em. Một số em còn cho rằng, sợ bố mẹ mắng, gia đình, bạn bè, người thân xa lánh, mọi người sẽ kỳ thị, và chính bản thân các em cũng nghĩ mình khơng bao giờ bị trầm cảm nên không quan tâm đến vấn đề này (xem thêm phần phụ lục bảng 3.7).

Qua phân tích số liệu trên cho thấy, học sinh đề cập tới nhà trường và bản thân các em khá nhiều. Nhà trường là môi trường giáo dục, đào tạo và truyền đạt cho các em những kiến thức tổng quan để các em nắm bắt được để áp dụng vào cuộc sống. Trầm cảm đang là một mối đe dọa tới tính mạng của con người ở mọi độ tuổi khác nhau rất cao, đặc biệt ở các em học sinh THPT, cho nên trong nhà trường không truyền đạt các kiến thức về trầm cảm cho các em thìsẽ dẫn tới những hậu quả nặng nề. Các hoạt động như các chuyên đề khi mời chuyên gia tâm lý hoặc các bác sĩ chuyên tâm thần về chia sẻ cho các em tại trường cũng cịn hạn chế. Bên cạnh đó trong nhà trường khơng có cán bộ tâm lý hoặc phịng tâm lý để hỗ trợ các em khi cần thiết. Các thầy cô giáo không được đào tạo thêm chun mơn về mảng này nên cũng khơng có kiến thức hoặc kinh nghiệm giúp các em. Ngoài ra thời gian học của các em quá nhiều nên cũng khơng cịn khoảng trống để có thể quan tâm đến những điều ngồi luồng các mơn học. Điều quan trọng là các em sợ bị bạn bè biết sẽ xa lánh. Đây là quan niệm của chính bản thân các em đặt ra cho mình. Nó thực sự không tốt cho các em nếu các em không cải thiện suy nghĩ này.

Như vậy, có thể nói những nguyên nhân thuộc về nhóm yếu tố thơng tin truyền thông từ nhà trường và xã hội chiếm tỉ lệ cao hơn so với các nhóm nguyên nhân khác như bản thân và các định kiến xã hội. Mặc dù thế, các yếu tố nguyên nhân từ bản thân và định kiến xã hội cũng khơng thể làm ngơ mà cần có sự kết hợp giữa các nhóm yếu tố khiến học sinh thiếu hiểu biết về trầm cảm nhằm giúp các em cải thiện cũng như tự bản thân có động lực tìm hiểu để nâng cao sự hiểu biết của bản thân về trầm cảm để từ đó các em có thể giúp cho bản thân và giúp cho những người thân xung quanh.

Bảng 3.11. Tƣơng quan mức độ ảnh hƣởng giữa các yếu tố khiến học sinh thiếu hiểu biết về rối loạn trầm cảm

ĐTB ĐLC r

Tổng điểm những yếu tố khiến học sinh thiếu hiểu biết về RLTC

11,88 2,08 r = 0,137

sig = 0 < 0,01 Tổng nhận thức chung 41.11 6,91

Qua kết quả trên cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa về sự ảnh hưởng của các yếu tố khiến các em thiếu hiểu biết về rối loạn trầm cảm được thể hiện qua hệ số tương quan Pearman r = 0,137 và Sig = 0. Như vậy, có thể cải thiện các yếu tố này để làm tăng khả năng hiểu biết của các em về kiến thức rối loạn trầm cảm qua các kênh thơng tin, truyền thơng có uy tín trong nhà trường cũng như ngồi xã hội và qua các nhà chun mơn, cán bộ tâm lý, bác sĩ chuyên chữa trị tâm thần.

Bảng 3.12. Hồi quy dự đoán về nhận thức của học sinh

Hệ số khơng chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t p B Sai số chuẩn Beta

Hằng số 32,37 1,27 25,49 0,00 Thiếu hiểu biết do nhóm yếu tố

truyền thơng 5,24 0,86 026 6,09 0,00 Thiếu hiểu biết do khả năng tiếp cận 0,04 0,57 0,00 0,08 0,93 Thiếu hiểu biết do định kiến xã hội 0,46 0,49 0,04 0,93 0,34 Thiếu hiểu biết do quan điểm bản

thân 0,64 0,53 0,05 1,19 0,23

Ghi chú: Biến phụ thuộc: Tổng nhận thức chung; biến độc lập : Thiếu hiểu biết do nhóm yếu tố truyền thông; Thiếu hiểu biết do khả năng tiếp cận; Thiếu hiểu biết do định kiến xã hội; Thiếu hiểu biết do quan điểm bản thân.

Số liệu phân tích hồi quy cho thấy nhận thức về rối loạn trầm cảm của học sinh THPT bị ảnh hưởng bởi nhóm yếu tố về thiếu hiểu biết do truyền thông với F = 12,97, p = 0 < 0,05 và cả 4 nhóm yếu tố trên đều có hệ số VIF < 2 cho thấy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Kết quả này đã khẳng định nhóm yếu tố thơng tin truyền thơng có ảnh hưởng tới nhận thức về rối loạn trầm cảm của học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức về rối loạn trầm cảm của học sinh trung học phổ thông tỉnh thái bình (chương trình đào tạo thí điểm) (Trang 79 - 85)